Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết
dang xuan nhien
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 6 2017 lúc 10:24

\(n^4+7\left(7+2n^2\right)\)

\(=n^4+14n^2+49\)

\(=\left(n^2\right)^2+2.7.n^2+7^2\)

\(=\left(n^2+7\right)^2\)

Vì n là số nguyên nẻ nên n có dạng 2k + 1 với k là số nguyên

\(\Rightarrow\left(n^2+7\right)^2=\left[\left(2k+1\right)^2+7\right]^2\)

\(=\left[\left(4k^2+4k+1\right)+7\right]^2\)

\(=\left[4k\left(k+1\right)+8\right]^2\)

Ta thấy \(\hept{\begin{cases}k\left(k+1\right)⋮2\forall k\in Z\\4⋮4\end{cases}}\) nên \(4k\left(k+1\right)⋮8\forall k\in Z\)

\(\Rightarrow4k\left(k+1\right)+8⋮8\forall k\in Z\)

\(\Rightarrow\left[4k\left(k+1\right)+8\right]^2⋮8^2\forall k\in Z\)

\(\Rightarrow\left[4k\left(k+1\right)+8\right]^2⋮64\forall k\in Z\)

Hay \(n^4+7\left(7+2n^2\right)⋮64\forall n\)là số nguyên lae (đpcm)

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
Xem chi tiết
Bùi Minh Quân
Xem chi tiết

Phương pháp phản chứng:

Giả sử n4 + 7.( 7 + 4n3) ⋮ 64 ∀ n \(\in\) { n=2k +1/k \(\in\) N}

theo giả sử ta có với n = 1 thì    14 + 7.( 7 + 4.13) ⋮ 64 

⇔ 1 + 7. 11 ⋮ 64   ⇔ 78 ⋮ 64 ⇔ 64+ 14 ⋮ 64 ⇔ 14 ⋮ 64 ( vô lý)

Vậy n4 + 7.( 7 + 4n3) ⋮ 64 ∀ n lẻ là không thể xảy ra.

 

Miamoto Shizuka
Xem chi tiết
Đinh Thị Xuân Thu
Xem chi tiết
Kim Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Pháp Quang
16 tháng 3 2023 lúc 22:00

Lỡ có sai sót thì thông cảm giúp mình nha:3

Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 5 2021 lúc 17:13

Đặt \(A=n^4-10n^2+9\)

\(n^4-n^2-9\left(n^2-1\right)=n.n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-9\left(n^2-1\right)\)

Do \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 3

\(\Rightarrow A⋮3\)

Lại có: \(A=\left(n^2-1\right)\left(n^2-9\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)

Do n lẻ, đặt \(n=2k+1\)

\(\Rightarrow A=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1-3\right)\left(2k+1+3\right)\)

\(=2k\left(2k+2\right)\left(2k-2\right)\left(2k+4\right)\)

\(=16k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Do \(k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) là tích 4 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho 8

\(\Rightarrow A⋮\left(16.8\right)\Rightarrow A⋮128\)

Mà 3 và 128 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow A⋮\left(128.3\right)\Rightarrow A⋮384\)

huy ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 12 2021 lúc 8:06

\(a,A=\left(x^2-4xy+4y^2\right)+10\left(x-2y\right)+25+\left(y^2-2y+1\right)+2\\ A=\left(x-2y\right)^2+10\left(x-2y\right)+5+\left(y-1\right)^2+2\\ A=\left(x-2y+5\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\ge2\)

Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-5\\y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(b,\Leftrightarrow3x^3+10x^2-5+n=\left(3x+1\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow3\left(-\dfrac{1}{27}\right)+10\cdot\dfrac{1}{9}-5+n=0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{9}+\dfrac{10}{9}-5+n=0\\ \Leftrightarrow-4+n=0\Leftrightarrow n=4\)

\(c,\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\\ \Leftrightarrow2n\left(n-2\right)+5\left(n-2\right)+3⋮n-2\\ \Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)