Những câu hỏi liên quan
Phạm Phương Uyên
Xem chi tiết
Lonely Member
27 tháng 2 2016 lúc 15:03

bài của bạn giống bài của Vũ Thị Thúy, mìh đã giải cho bạn ấy rồi đó. bn xem bài của bn ấy nhé

K ĐÚNG NHA

Bình luận (0)
Mây
27 tháng 2 2016 lúc 14:57

Đặt a + b = ab = a : b = k

Ta có : a/b = k => a = kb

=> kb + b = kbb = k

=> (k + 1) b = kb2 = k

Từ kb2 = k

=> kb2 - k = 0

=> k (b2 - 1) = 0

=> k = 0      hoặc     b2 - 1 = 0

=> k = 0      hoặc     b = ±1

Trường hợp k = 0 => a = 0 

=> 0 + b = 0 => b = 0 (loại vì b ≠ 0)

Trường hợp b = 1

=> a + 1 = a . 1 => a + 1 = a  => 1 = 0 (vô lí)

=> b = 1 ko thỏa mãn

Trường hợp b = -1

=> a - 1 = a (-1) => a - 1 = -a => a - 1 +a = 0 => 2a - 1 = 0 => a = 1/2

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
27 tháng 2 2016 lúc 15:00

ta có:a+b=ab

=>a=ab-b=b(a-1)

=>a/b=a-1

mà theo đề:a+b=a/b

=>a-1=a+b

=>a+(-1)=a+b

=>b=-1

thay b=-1 vào a+b=ab

=>a+(-1)=a.(-1)

=>a+(-1)=-a

=>(-a)-a=-1=>-2a=-1=>a=-1/-2=1/2=0,5

vậy a=0,5;b=-1

Bình luận (0)
trúc anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2023 lúc 19:47

Lời giải:

a. $ƯC(a,b)\in Ư(36)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 4; \pm 6; \pm 9; \pm 12; \pm 18; \pm 36\right\}$

b. $Ư(a,b)\in Ư(50)=\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10; \pm 25; \pm 50\right\}$
Suy ra ước có 2 chữ số của $a,b$ là:
$\left\{\pm 10; \pm 25; \pm 50\right\}$

Bình luận (0)
Khánh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 15:56

\(a-b=\dfrac{a}{b}=3\left(a+b\right)\\ \Leftrightarrow3a+3b-a+b=0\\ \Leftrightarrow2a+4b=0\\ \Leftrightarrow a+2b=0\Leftrightarrow a=-2b\)

Mà \(a-b=\dfrac{a}{b}\Leftrightarrow-3b=-\dfrac{2b}{b}=-2\Leftrightarrow b=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow a=-2\cdot\dfrac{2}{3}=-\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(-\dfrac{4}{3};\dfrac{2}{3}\right)\)

Bình luận (0)
đỗ vũ ngọc bảo trâm
Xem chi tiết
Sahara
15 tháng 5 2023 lúc 19:53

Bài 1:
Số a là: \(\left(2005+99\right):2=1052\)
Số b là: \(1052-99=953\)
Đáp số:...
Bài 2:
Tổng số phần bằng nhau:
\(2+3=5\)(phần)
Số a là: \(50:5\times2=20\)
Số b là: \(20:\dfrac{2}{3}=30\)
Đáp số:...
#AvoidMe

Bình luận (0)
đỗ vũ ngọc bảo trâm
15 tháng 5 2023 lúc 19:57

thank bn yêu bn nhiều

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tường Vy
Xem chi tiết
Hello
18 tháng 10 2019 lúc 22:24

SAI DE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Matt De Gea
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
9 tháng 5 2022 lúc 20:38

a.

\(A=B\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{x-2}{x+2}=\dfrac{-16}{x^2-4}\);ĐK:\(x\ne\pm2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2=-16\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-x^2+4x-4+16=0\)

\(\Leftrightarrow8x+16=0\)

\(\Leftrightarrow8\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\left(ktm\right)\)

Vậy không có giá trị x thỏa mãn A=B

b.

\(A:B=\dfrac{\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{-16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+4x+4-x^2+4x-4}{-16}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8x}{-16}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8x}{16}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow x>0\)

 

 

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 7 2021 lúc 19:24

Lời giải:

b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:

 $B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$

Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$

$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)

f.

Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$

$\Rightarrow B=44,42^0$

$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 20:04

b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)

nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)

Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)

hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:34

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan30^0\)

\(=100\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(=\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=100^2+\left(\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{40000}{3}\)

hay \(AC=\dfrac{200\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Saito Haijme
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Phúc
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Phúc
23 tháng 12 2021 lúc 9:00

các bạn ơi nhanh nhé mình cần gấp mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Eror Sans
23 tháng 12 2021 lúc 9:04

- Vẽ trục tọa độ Oxy và biểu diễn các điểm:

- Tứ giác ABCD là hình vuông.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
23 tháng 12 2021 lúc 9:06

người ta phải được nghĩ chứ , ko thi bạn tự làm đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa