Những câu hỏi liên quan
Tịnh lộ Đoàn vũ
Xem chi tiết
quoc duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 23:07

a: Khi m=1 thì (1): x^2-2(1-2)x+1^2-5-4=0

=>x^2+2x-8=0

=>(x+4)(x-2)=0

=>x=2 hoặc x=-4

b: Δ=(2m-4)^2-4(m^2-5m-4)

=4m^2-16m+16-4m^2+20m+16

=4m+32

Để pt có hai nghiệm phân biệt thì 4m+32>0

=>m>-8

x1^2+x2^2=-3x1x2-4

=>(x1+x2)^2+x1x2+4=0

=>(2m-4)^2+m^2-5m-4+4=0

=>4m^2-16m+16+m^2-5m=0

=>5m^2-21m+16=0

=>(m-1)(5m-16)=0

=>m=16/5 hoặc m=1

Bình luận (0)
Chitanda Eru
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2018 lúc 14:01

Bình luận (0)
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Lê
15 tháng 8 2017 lúc 20:52

viết nhỏ vậy

Bình luận (0)
Trần Đình Thuyên
16 tháng 8 2017 lúc 12:47

\(x^2-2\left(m+1\right)x+2m=0\) (1)

a)

để phương trình có 2 nghiệm phân biệt suy ra \(\Delta'\ge0\)

\(\Delta'=b'^2-ac=\left(m+1\right)^2-1\times2m\)

\(=m^2+2m+1-2m=m^2+1>0\forall m\)

vậy phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biện với mọi m

b)

kết hợp hệ thức vi-ét và đề bài ta có

\(\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b'}{a}=-\left(m+1\right)\left(#\right)\\x_1x_2=\frac{c}{a}=2m\left(@\right)\\x^2_1+x^2_2=4\left(a\right)\end{cases}\)

(a) tương đương với

\(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2+2x_1x_2=4=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-4=0\)

thay (@) và (#) vào (a) ta có\(\left[-\left(m+1\right)\right]^2-2\times2m-4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m+1-4m-4=0\Leftrightarrow m^2-2m-3=0\)

ta thấy a-b+c=0 suy ra \(m_1=-1;m_2=3\)

vậy .....

Bình luận (0)
ĐẶNG MINH TRANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 22:35

a: TH1: x<1

Pt sẽ là 1-x+3-x=7

=>4-2x=7

=>2x=-3

=>x=-3/2(nhận)

TH2: 1<=x<3

Pt sẽ là x-1+3-x=7

=>2=7(loại)

Th3: x>=3

PT sẽ là x-1+x-3=7

=>2x-4=7

=>x=11/2(nhận)

b: x^2+4=4|x|(2)

TH1: x>=0

(2) =>x^2+4=4x

=>x^2-4x+4=0

=>x=2(nhận)

Th2: x<0

(2) =>x^2+4=-4x

=>x^2+4x+4=0

=>x=-2(nhận)

c: =>x-7>=0

=>x>=7

Bình luận (0)
nguyen hong thai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 12 2021 lúc 21:16

Đặt \(\sqrt{x^2+5x+10}=a\ge0\)

\(PT\Leftrightarrow a^2+2a-8=0\\ \Leftrightarrow a=2\left(a\ge0\right)\\ \Leftrightarrow x^2+5x+10=4\\ \Leftrightarrow x^2+5x+6=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=-2\\x_2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=4+9=13\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 12 2021 lúc 22:27

Đặt \(\sqrt{x^2+5x+10}=t>0\Rightarrow x^2+5x=t^2-10\)

Phương trình trở thành:

\(t^2-10+2+2t=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+5x+10}=2\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Anh Tài
Xem chi tiết