mn ơi giúp em bài này với ạ:<
Mn ơi giúp em bài này với ạ!!! Em cảm ơn
refer
1/ I like table tennis and that’s why I spend a lot of time on that game.
=>I spend a lot of time on table tennis because I like it.
2/ Because the weather was cold, we had to cancel our picnic.
=> The weather was cold, so we had to cancel our picnic.
3/ I won’t forget to phone her. You know, I like her so much.
=> You know I like her so much so I won't forget to phone her
4/ They tried their best to complete the course and that was why they passed.
=> they tried their best to complete the course, so they passed
5/ I love my city so much, so I think I will stay and work here in my city.
=> I think I will stay and word in my city because I love it so much.
1 Because I like table tennis, I spend a lot of time on that game
2 The weather was so cold that we had to cancel our picnic
3 I won't forget to phone her because I like her so mich
4 They pass the course because they tried their best to complete the course
5 Because I love my city so much, I think I will stay and work here in my city
1 Because I like table tennis, I spend a lot of time on that game
2 The weather was so cold that we had to cancel our picnic
3 I won't forget to phone her because I like her so mich
4 They pass the course because they tried their best to complete the course
5 Because I love my city so much, I think I will stay and work here in my city
Mn ơi giúp em bài này với ạ, em cảm ơn
3.B (thì HTHT với dấu hiệu yet)
4. B
5. B (wish S Ved: ước trong iện tại)
6. D (thì QKĐ với dấu iệu Last night)
mn ơi, giúp em giải bài này với ạ.
Mn ơi giải giúp em mấy bài này với ạ
Câu 2:
1: \(y=\sqrt{3}+5\)
=>\(\left(\sqrt{3}-1\right)x+4=\sqrt{3}+5\)
=>\(\left(\sqrt{3}-1\right)\cdot x=\sqrt{3}+5-4=\sqrt{3}+1\)
=>\(x=\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{3-1}=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{2}=2+\sqrt{3}\)
2: \(x^2-2\left(1-m\right)x-2m-5=0\)
=>\(x^2+\left(2m-2\right)x-2m-5=0\)
a: \(\Delta=\left(2m-2\right)^2-4\left(-2m-5\right)\)
\(=4m^2-8m+4+8m+20\)
\(=4m^2+24>=24>0\forall m\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Câu 1:
2: Thay x=2 và y=-1 vào hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a-\left(-1\right)=5\\b\cdot2+a\cdot\left(-1\right)=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a=5+\left(-1\right)=4\\2b-a=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\2b=a+4=6\end{matrix}\right.\)
=>a=2 và b=3
2: Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{a}{b}\left(b\ne0\right)\)
Khi tăng mẫu số thêm 4 đơn vị thì phân số đó bằng 1/3 nên ta có:
\(\dfrac{a}{b+4}=\dfrac{1}{3}\)
=>3a=b+4
=>3a-b=4(1)
Khi giảm mẫu số đi 2 đơn vị thì phân số bằng với 2/3 nên ta có:
\(\dfrac{a}{b-2}=\dfrac{2}{3}\)
=>3a=2(b-2)
=>3a=2b-4
=>3a-2b=-4(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3a-b=4\\3a-2b=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=8\\3a-b=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=8\\3a=b+4=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=8\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{4}{8}\)
mn ơi giải giúp em bài này với ạ 🥺🙏
MN ơi giúp em mấy bài này với em cần trc 8h ạ huhuuuuuu
5:
\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}>=3\cdot\sqrt[3]{\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{b}{c}\cdot\dfrac{c}{a}}=3\)
a^2+b^2>=2ab
b^2+c^2>=2bc
a^2+c^2>=2ac
=>a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ac
=>(ab+bc+ac)/(a^2+b^2+c^2)>=1
=>a/b+b/c+c/a+(ab+ac+bc)/(a^2+b^2+c^2)>=4
Mn ơi giúp em bài này vs ạ
Lời giải:
Vì $(d)$ đi qua điểm $M(2,3)$ nên:
$y_M=ax_M+b\Leftrightarrow 3=2a+b(1)$
Vì $(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ 2, tức là $(d)$ cắt trục tung tại điểm $(0,2)$
$\Rightarrow 2=a.0+b(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow b=2; a=\frac{1}{2}$
mn ơi giúp em bài này với
ko cần hình vẽ cũng dc ạ ( có thì càng tốt mà ko có cũng ko sao ạ)
a: Xét tứ giác BFCE có
D là trung điểm của BC
D là trung điểm của FE
Do dó: BFCE là hình bình hành
b: Xét tứ giác ABFE có
AB//FE
AB=FE
Do đó: ABFE là hình bình hành
mà \(\widehat{FAB}=90^0\)
nên ABFE là hình chữ nhật
Mn ơi giúp em bài này vs ạ Vẽ cả hình nx
a: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
=>CB\(\perp\)CA tại C
=>CB\(\perp\)AF tại C
Xét tứ giác BHCF có \(\widehat{BHF}=\widehat{BCF}=90^0\)
nên BHCF là tứ giác nội tiếp
=>B,H,C,F cùng thuộc một đường tròn