Vẽ đồ thị hàm số lượng giác
Vẽ đồ thị hàm số lượng giác Giải giúp e vs ạ
Cho hàm số bậc nhất y = (2m – 1)x + m – 1, với m là tham số.
a) Khi m = 2, vẽ đồ thị của hàm số thu được và tính diện tích tam giác tạo bởi đồ thị và hai trục toạ độ. Gọi đường thẳng đó là (d1)
b) Khi m = - 1, vẽ đồ thị là đường thẳng (d2) của hàm số. Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng (d2).
c) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng thu được luôn cùng đi qua
một điểm cố định.
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x-2 có đồ thị là đường thẳng (d).
a)Tìm m để đồ thị hàm số (d) cắt đồ thị hàm số y=x+4 tại điểm có hoành độ là :-2.
b)Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a).
c)Tính diện tích tam giác tạo bởi đồ thị hàm số (d)với hai trục tọa độ.(giúp mình ,cảm ơn)
a, Thay x = -2 => y = -2 + 4 = 2 => A(-2;2)
(d) cắt y = x + 4 tại A(-2;2) <=> 2 = -2 ( m + 1 ) - 2
<=> -2m - 2 - 2 = 2 <=> -2m = 6 <=> m = -3
Vậy (d) : y = -2x - 2
b, bạn tự vẽ nhé
c, Cho x = 0 => y = -2
=> (d) cắt trục Oy tại A(0;-2) => OA = | -2 | = 2
Cho y = 0 => x = -1
=> (d) cắt trục Ox tại B(-1;0) => OB = | -1 | = 1
Ta có : \(S_{OAB}=\frac{1}{2}.OA.OB=\frac{1}{2}.2.1=1\)( dvdt )
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:
9 = (m+5).0 + 2m - 10
<=> 2m - 10 = 9
<=> 2m = 19
<=> m = 19/2
(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:
0 = (m+5).10 + 2m - 10
<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0
<=> 12m = -40
<=> m = -10/3
(d) // y = 2x - 1 nên ta có:
\hept{m+5=22m−10≠−1\hept{m+5=22m−10≠−1 <=> \hept{m=−3m≠92\hept{m=−3m≠92 <=> m=−3
Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)
Ta có: y0=(m+5)x0+2m−10y0=(m+5)x0+2m−10
<=> mx0+5x0+2m−10−y0=0mx0+5x0+2m−10−y0=0
<=> m(xo+2)+5x0−y0−10=0m(xo+2)+5x0−y0−10=0
Để M cố định thì: \hept{x0+2=05x0−y0−10=0\hept{x0+2=05x0−y0−10=0 <=> \hept{x0=−2y0=−20\hept{x0=−2y0=−20
Vậy...
????????????????
Bài 1. Cho hàm số y = ( 2m – 3).x + m – 5
a) Vẽ đồ thị với m = 1.
b) Chứng minh đồ thị hàm số trên luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi.
c) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông cân
\(a,m=1\Leftrightarrow y=\left(2-3\right)x+1-5=-x-4\)
\(b,\) Gọi điểm cố định mà hs luôn đi qua là \(A\left(x_0;y_0\right)\)
\(\Leftrightarrow y_0=\left(2m-3\right)x_0+m-5\\ \Leftrightarrow2mx_0-3x_0+m-5-y_0=0\\ \Leftrightarrow m\left(2x_0+1\right)-\left(3x_0+y_0+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_0+1=0\\3x_0+y_0+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-\dfrac{1}{2}\\y_0=-5+\dfrac{3}{2}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2}\right)\)
Vậy đths luôn đi qua \(A\left(-\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2}\right)\) với mọi m
Cho hàm số y = (2m - 3)x + m - 5
a) Vẽ đồ thị hàm số với m = 2
b) Chứng minh họ đường thắng luôn đi qua điểm có định khi m thay đổi
c) Xác định m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông cân
d) Xác định m đễ đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 300
Xác định m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 135°
f) Xác định m để đồ thị hàm số cắt đường thắng y = 3x - 4 tại một điểm trên Oy
g)Xác định m để đồ thị hàm số cắt đường thắng y=-x-3 tại một điểm trên Ox
Cho công thức y = -2x
a. Hãy xác định mối quan hệ giữa hai đại lượng y và x, tìm hệ số tỉ lệ ?
b. Tìm f(0), f(-2) của hàm số y = f(x) = -2x
c. Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
d. Điểm B(1; 3 2 ) có thuộc đồ thị hàm số hay không ?
e. Điểm M thuộc đồ thị hàm số trên, biết M có tung độ bằng 6, tìm hoành độ điểm M ?
a: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k=-2
b: f(0)=0
f(-2)=-2x(-2)=4
e: Thay y=6 vào y=-2x, ta được:
-2x=6
hay x=-3
Cho hai hàm số y = x và y = 3x.
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm A, B của hai đồ thị trên lần lượt với đồ thị hàm số y = 3
c) Tính chu vi tam giác OBA