Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần văn ổi
Xem chi tiết
le anh tu
26 tháng 10 2017 lúc 21:04

Trần văn ổi ()

Đỗ Công Dũng
26 tháng 10 2017 lúc 21:17

đù khó thế

Trần văn ổi
27 tháng 10 2017 lúc 21:28

tl j z mấy chế , k câu dc đâu :))

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:50

a) \(2{x^2} + 3x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 3x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x =  - 1,x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 2 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le  - 1\\x \ge  - \frac{1}{2}\end{array} \right.\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

b) \( - 3{x^2} + x + 1 > 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x = \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6},x = \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Hệ số \(a =  - 3 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) > 0\)\( \Leftrightarrow \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6} < x < \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {\frac{{1 - \sqrt {13} }}{6};\frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}} \right)\)

c) \(4{x^2} + 4x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 4{x^2} + 4x + 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 4 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow x \in \mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\)

d) \( - 16{x^2} + 8x - 1 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 16{x^2} + 8x - 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{1}{4}\)

hệ số \(a =  - 16 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{1}{4}} \right\}\)

e) \(2{x^2} + x + 3 < 0\)

Ta có \(\Delta  = {1^2} - 4.2.3 =  - 23 < 0\) và có \(a = 2 > 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} + x + 3\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} + x + 3 < 0\) là \(\emptyset \)

g) \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 4x - 5\) có \(\Delta ' = {2^2} - \left( { - 3} \right).\left( { - 5} \right) =  - 11 < 0\) và có \(a =  - 3 < 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 4x - 5\) mang dấu “-” là \(\mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\) là \(\mathbb{R}\)

Mobi Gaming
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
24 tháng 9 2020 lúc 9:17

a) \(x^3=x^5\)

=> \(x^3-x^5=0\)

=> \(x^3\left(1-x^2\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x^3=0\\1-x^2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)

b) \(4x\left(x+1\right)=x+1\)

=> \(4x^2+4x-x-1=0\)

=> \(4x\left(x+1\right)-1\left(x+1\right)=0\)

=> \(\left(x+1\right)\left(4x-1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

c) \(x\left(x-1\right)-2\left(1-x\right)=0\)

=> \(x\left(x-1\right)-\left[-2\left(x+1\right)\right]=0\)

=> \(x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

=> \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

d) Kết quả ?

e) \(\left(x-3\right)^2+3-x=0\)

=> \(x^2-6x+9+3-x=0\)

=> \(x^2-7x+12=0\)

=> \(x^2-3x-4x+12=0\)

=> \(x\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=0\)

=> (x - 4)(x - 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=3\end{cases}}\)

f) Tương tự

Khách vãng lai đã xóa
Linh Hoàng
Xem chi tiết
Không Tên
8 tháng 2 2018 lúc 22:13

2)  \(x^3-6x^2+11x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3-3x^2-3x^2+9x+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\)

bn giải tiếp nha

3)   \(x^3-4x^2+x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3-3x^2-x^2+3x-2x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(x^2-x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

lm tiếp nha

4)  \(x^3-3x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3+x^2-4x^2-4x+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\( \left(x+1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

lm tiếp nha

Nguyễn Anh Quân
7 tháng 2 2018 lúc 22:19

Mk làm mẫu 1 bài cho nha !

1. <=> (x^3-x^2)+(5x^2-5x)+(6x-6) = 0

<=> (x-1).(x^2+5x+6) = 0

<=> (x-1).[(x^2+2x)+(3x+6)] = 0

<=> (x-1).(x+2).(x+3) = 0

<=> x-1=0 hoặc x+2=0 hoặc x+3=0

<=> x=1 hoặc x=-2 hoặc x=-3

Vậy ..............

Tk mk nha

Tề Mặc
9 tháng 2 2018 lúc 12:27

2.  x3−6x2+11x−6=0

x3−3x2−3x2+9x+2x−6=0

(x−3)(x2−3x+2)=0

(x−3)(x−2)(x−1)=0

bn giải tiếp nha

3)   x3−4x2+x+6=0

x3−3x2−x2+3x−2x+6=0

(x−3)(x2−x−2)=0

(x−3)(x−2)(x+1)=0

lm tiếp nha

4)  x3−3x2+4=0

x3+x2−4x2−4x+4x+4=0

(x+1)(x2−4x+4)=0

(x+1)(x−2)2=0

lm tiếp nha

Bình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 20:12

a: \(\dfrac{x+5}{x-1}+\dfrac{8}{x^2-4x+3}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

=>(x+5)(x-3)+8=x^2-1

=>x^2+2x-15+8=x^2-1

=>2x-7=-1

=>x=3(loại)

b: \(\dfrac{x-4}{x-1}-\dfrac{x^2+3}{1-x^2}+\dfrac{5}{x+1}=0\)

=>(x-4)(x+1)+x^2+3+5(x-1)=0

=>x^2-3x-4+x^2+3+5x-5=0

=>2x^2+2x-6=0

=>x^2+x-3=0

=>\(x=\dfrac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\)

e: =>x^2-2x+1+2x+2=5x+5

=>x^2+3=5x+5

=>x^2-5x-2=0

=>\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{33}}{2}\)

g: (x-3)(x+4)*x=0

=>x=0 hoặc x-3=0 hoặc x+4=0

=>x=0;x=3;x=-4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2019 lúc 7:30

Nguyệt Tích Lương
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
31 tháng 8 2021 lúc 16:16

a)  (x - 3)2 - 5.(x - 2) + 5 = 0.

<=> x^2 - 6x + 9 - 5x + 10 + 5 = 0

<=> x^2 - 11x + 24 = 0

<=> (x-3)(x-8)=0

<=> x = 3 hoặc x = 8

Rin Huỳnh
31 tháng 8 2021 lúc 16:17

b) (2x - 1)2 - 3.(x - 2).(x + 2) - 25 = 0.

<=> 4x^2 - 4x + 1 - 3x^2 + 12 - 25 = 0

<=> x2 - 4x - 12 = 0

<=> (x+2)(x-6) = 0

<=> x = -2 hoặc x = 6

Rin Huỳnh
31 tháng 8 2021 lúc 16:18

d)  x2 - 4x + 5 = 0.

<=> (x - 2)2 = -1 (vô lý)

Vậy phương trình vô nghiệm

Đức Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Trang
19 tháng 4 2020 lúc 21:42

a) (x - 3)(5 - 2x) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\5-2x=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

b) (x + 5)(x - 1) - 2x(x - 1) = 0

<=> (x - 1)(x + 5 - 2x) = 0

<=> (x - 1)(5 - x) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\5-x=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

c) 5(x + 3)(x - 2) - 3(x + 5)(x - 2) = 0

<=> (x - 2)[5(x + 3) - 3(x + 5)] = 0

<=> (x - 2)(5x + 3 - 3x - 15) = 0

<=> (x - 2)(2x - 12) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-12=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)

d) (x - 6)(x + 1) - 2(x + 1) = 0

<=> (x + 1)(x - 6 - 2) = 0

<=> (x + 1)(x - 8) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=8\end{matrix}\right.\)

Câu e thì để mình nghĩ đã :)

#Học tốt!

Trương Huy Hoàng
19 tháng 4 2020 lúc 22:10

Giúp luôn Đức Hải Nguyễn câu e:

e, (x - 1)2 + 2(x - 1)(x + 2) + (x + 2)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 1 + x + 2)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) (2x + 1)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy S = {\(\frac{-1}{2}\)}

Chúc bn học tốt!!

NNNNNN
26 tháng 6 2022 lúc 11:21

câu e nó là hàng đẳng thức đó (a+b)^2 với a là (x-1) B là x+2 ta có  (a+b)^2 = a^2+2.a.b+b^2

pé lầyy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 3 2020 lúc 9:27

a) 3x(x - 1) + 2(x - 1) = 0

<=> (3x + 2)(x - 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {-2/3; 1}

b) x2 - 1 - (x + 5)(2 - x) = 0

<=> x2 - 1 - 2x + x2 - 10 + 5x = 0

<=> 2x2 + 3x - 11 = 0

<=> 2(x2 + 3/2x + 9/16 - 97/16) = 0

<=> (x + 3/4)2 - 97/16 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{\sqrt{97}}{4}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{\sqrt{97}}{4}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{97}-3}{4}\\x=-\frac{\sqrt{97}-3}{4}\end{cases}}\)

Vậy S = {\(\frac{\sqrt{97}-3}{4}\)\(-\frac{\sqrt{97}-3}{4}\)

d) x(2x - 3) - 4x + 6 = 0

<=> x(2x - 3) - 2(2x - 3) = 0

<=> (x - 2)(2x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy  S = {2; 3/2}

e)  x3 - 1 = x(x - 1)

<=> (x - 1)(x2 + x + 1) - x(x - 1) = 0

<=> (x - 1)(x2 + x +  1 - x) = 0

<=> (x - 1)(x2 + 1) = 0

<=> x - 1 = 0

<=> x = 1

Vậy S = {1}

f) (2x - 5)2 - x2 - 4x - 4 = 0

<=> (2x - 5)2 - (x + 2)2 = 0

<=> (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

<=> (x - 7)(3x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\3x-3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {7; 1}

h) (x - 2)(x2 + 3x - 2) - x3 + 8 = 0

<=> (x - 2)(x2 + 3x - 2) - (x- 2)(x2 + 2x + 4) = 0

<=> (x - 2)(x2 + 3x - 2 - x2 - 2x - 4) = 0

<=> (x - 2)(x - 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=6\end{cases}}\)

Vậy S = {2; 6}

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
1 tháng 3 2020 lúc 9:23

\(a,3x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(3x.x-3x+2x-2=0\)

\(2x-2=0\)

\(2x=2\)

\(x=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Trương Hạ My
Xem chi tiết
Thanh Thanh
1 tháng 3 2020 lúc 19:59

1. \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+7\right)+5\left(x-6\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left[\left(x+7\right)+5\left(3x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(16x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\16x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-\frac{1}{8}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Thanh
1 tháng 3 2020 lúc 20:14

4. \(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2\left(3x+2\right)^2-x^2\left(x+5\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2\left[\left(3x+2\right)^2-x^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2\left(2x+2\right)\left(4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+5\right)^2=0\\2x+2=0\\4x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x=-2\\4x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa