Những câu hỏi liên quan
Phí Việt Hà
Xem chi tiết
Teara Tran
Xem chi tiết
vothixuanmai
26 tháng 12 2016 lúc 16:00

ma sát trượt , ma sát lăn ,ma sát nghỉ

mst; xuất hiện khi 2 vật thể trượt lên nhau .

msl ; khi có 1 vật lăn trên bề mặt vật khác

msn;là lực xuất hiện khi 2 vật tiếp xúc vs nhau có xu hướng chuyển động xo vs vật còn lại

lực ma sát có lợi ;giúp xe dừng lại đúng lúc

lực ma sát có hại ; làm mòn dày dép

tăng độ ma sát bằng cách tăng độ nhám mặt tiếp xúc

giảm độ ma sát bằng cách bôi dầu vào các máy móc để vật hoạt động tốt hơn

Bình luận (0)
nguyển thị việt hà
20 tháng 10 2017 lúc 22:48

+, Có 3 loại lực ma sát : lực ma sát trượt , lực ma sát lăn , lực ma sát nghỉ

+,lực ma sát trượt : sinh ra khi một vật trượt trên beef mặt của vật khác

lục ma sát lăn : sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

lục ma sát nghỉ :giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của vật khác

+, có lợi : nhờ có lực ma sát mà ta có thể viết phấn lên bảng

có hại : lực ma sát làm mòn giày dép của chúng ta

+, cách làm tăng lục ma sát làm tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc

cách làm giảm lực ma sát làm tăng độ nhẵn của bề mặt tiếp xúc

Chúc bn học tốt nhé fightingthanghoa

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2018 lúc 14:19

Lực ma sát xuất hiện trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt.

Các loại lực ma sát gồm có: ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ.

Công thức tính hệ số ma sát trượt:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Cách xác định hệ số ma sát trượt dùng mặt phẳng nghiêng là:

Cho một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng P, với góc nghiêng α so với mặt nằm ngang. Khi α nhỏ, vật vẫn nằm yên trên P, không chuyển động. Khi ta tăng dần độ nghiêng α ≥ α0, vật chuyển động trượt xuống dưới với gia tốc a. Độ lớn của a chỉ phụ thuộc góc nghiêng α và hệ số μt - gọi là hệ số ma sát trượt:

Bằng cách đo a và α ta xác định được hệ số ma sát trượt μt:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
uyên nguyễn
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 4 2016 lúc 20:18

1/Có 3 loại ma sát:

-Ma sát trượt 

   +Kéo lê tấm ván thẳng băng trên con đường ...

-Ma sát lăn

  +Bánh xe lăn trên đường...

-Ma sát nghỉ

  +Nhờ có lực ma sát nghỉ ta mới cầm được bút trên tay....

2/  Có 6 loại máy cơ đơn giản:

-Đòn bẩy:

  +Bập bênh... 

-Ròng rọc:

 +Dùng ở đầu trụ cờ...

-Mặt phẳng nghiêng:

 + Ví dụ dắt xe đạp từ sân vào nhà bằng 1 tấm gỗ kê bên dưới

 + Băng chuyền ở các nhà máy...

-Con nêm

-Đinh ốc

-Bánh xe và trục

Bình luận (0)
Tài Nguyễn Tuấn
26 tháng 4 2016 lúc 20:07

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!

1. Các loại lực ma sát là : ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. 

VD : ma sát trượt : kéo tấm ván thẳng băng trên đường

ma sát lăn : bánh xe của xe ô tô lăn trên đường

ma sát nghỉ : cầm cây bút trên tay

2. Các loại máy cơ đơn giản là : mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy. 

Ví dụ : để đẩy một chiếc thùng lên xe tải thì cần phải có một tấm ván nghiêng để đẩy. 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Đức Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Chi Trần Phạm
21 tháng 10 2021 lúc 18:04

-Có 3 lực ma sát ( MS lăn,MS trượt ,MS nghỉ)
+MS trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
+ MS lăn sinh ra khi môtj vật lăn trên bề mặt của vật khác 
+MS nghỉ giữ cho vật ko trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
=>VD:
-Ma sát trượt : Khi đi xe ta bóp thắng xe,xe sẽ ko dừng lại ngay lập tức mà sẽ trượt thêm một đoạn nx

-Ma sát lăn: Khi xe ôtô, xe máy, xe đạp.... chuyển động trên đường thì giữa bánh xe và mặt đường có lực ma sát lăn.
-Ma sát nghỉ :  Khi ta bê một cái cối nặng mà nó vẫn nằm yên, không bị nhấc lên.
Mình có vt tắt một số từ bạn cố gắng dịch giúp mk nha bucminh

Bình luận (0)
Cẩm Ly
Xem chi tiết
N           H
27 tháng 10 2021 lúc 23:06

THAM KHẢO:

Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải là một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn hay lực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc.

VD là:

Kéo vật trượt đều theo phương ngang bằng một lực Fk có phương như hình vẽ bên dưới

Bình luận (0)
nthv_.
27 tháng 10 2021 lúc 23:07
Bình luận (0)
Hoàng Đức Anh
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
1 tháng 5 2022 lúc 22:19

tk

 

Có 3 loại lực ma sát:

- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.

- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.

- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.

Bình luận (0)
Khanh Pham
1 tháng 5 2022 lúc 22:20

tttkkk

Có 3 loại lực ma sát:

- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.

- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.

- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.

Bình luận (6)
Nguyễn Phương Ánh Dương
1 tháng 5 2022 lúc 22:21

Tham khảo:
 

Có 3 loại lực ma sát:

- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.

- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.

- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tuấn Anh
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
2 tháng 5 2022 lúc 22:13

Tham khảo

a)Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.

b)Lực tiếp xúc: Thủ môn bắt bóng

  Lực không tiếp xúc: Nam châm hút nhau

c) 

Ma sát có lợi:

+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng

+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc

Lực ma sát không có lợi

+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)

+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..

Bình luận (0)
Nguyệt Minh
Xem chi tiết