Những câu hỏi liên quan
Thân Võ Lin Đa
Xem chi tiết
Cô bé thú cưng
26 tháng 8 2018 lúc 11:06
Hệ Mặt Trời
Mặt Trời, các hành tinh và hành tinh lùntrong Hệ Mặt Trời. Kích cỡ được vẽ theo tỷ lệ, còn khoảng cách đến Mặt Trời thì không đúng.
Mặt Trời, các hành tinh và hành tinh lùn
trong hệ Mặt Trời.[1]
Tuổi4,568 tỷ năm
Vị tríĐám mây liên sao địa phương, Bong bóng địa phương, Nhánh Orion, Ngân Hà
Khối lượng1,991645×1030 kg hay 1,0014 M[c]
Bán trục lớn 
tính đến
Sao Hải Vương
30,10 AU (4,503 tỷ km)
Khoảng cách đến
vách Kuiper
50 AU
Ngôi sao gần nhấtProxima Centauri (4,22 ly) 
Hệ Alpha Centauri (4,37 ly)
Hệ hành tinhgần nhấtHệ Alpha Centauri (4,25 ly)
Hệ hành tinh
Số ngôi sao1 (Mặt Trời)
Số hành tinh8 (Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương)
Số hành tinh lùn đã biếtCó thể lên tới vài trăm,[2] 5 hành tinh lùn theo IAU(CeresPlutoHaumeaMakemakeEris)
Số vệ tinh tự nhiên đã biết525 (178 của các hành tinh,[3] 347 của các hành tinh 
Bình luận (0)
-Duongg Lee (Dii)
26 tháng 8 2018 lúc 11:07

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tửkhổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh[e] có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng khổng lồ. Có sáu hành tinh và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh.[b]Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.

Hệ Mặt Trời cũng chứa hai vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, mêtan. Giữa hai vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e] Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa hai vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa hai vùng này.

Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.

Bình luận (0)
Cô bé thú cưng
26 tháng 8 2018 lúc 11:08

Hệ Mặt Trời cũng chứa hai vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, mêtan. Giữa hai vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e]Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa hai vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa hai vùng này.

Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.

Chuyển động của quỹ đạo ê líp của Trái Đất xung quanh Mặt Trời mô phỏng dạng 3D cùng các Sao Thuỷ, Sao Kim, Sao Hoả và Sao Thổ. Sao Hải Vương và Sao Diêm Vương cũng xuất hiện ở quỹ đạo riêng.

Bình luận (0)
Phan Thị  Hường
Xem chi tiết

TL

trong các hành tinh là mặt trời, mặt trăng và trái đất; hành tinh nào được coi là 1 vật sáng

 mặt trời

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 11 2023 lúc 1:37

- Quan sát sơ đồ hệ mặt trời và cho trả lời:

+ Có 8 hành tinh trong hệ mặt trời.

+ Từ mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3.

- Học sinh chỉ trên hình và nói với bạn về vị trí của Trái Đất so với Mặt Trời và các hành tinh khác: trái đất ở vị trí thứ 3 từ Mặt Trời ra xa dần.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Mặt Trời ở trung tâm và Trái Đất quay quanh Mặt Trời

- Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh

- Trái đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời

Bình luận (0)
lê khanh
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
22 tháng 12 2021 lúc 13:27

a. Có.Vì nó tự phát sang để chiếu sáng cho các hành tinh

b.chùm sáng phân kì

c.Mặt trời-Mặt trăng-Trái đất

Bình luận (0)
Quan Le
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
20 tháng 9 2021 lúc 19:24

S={Thủy tinh; Kim tinh; Trái Đất; Hỏa tinh; Thổ tinh; Mộc tinh; Thiên Vương tinh; Hải Vương tinh}

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
20 tháng 9 2021 lúc 19:23

S={Mặt trời; Thủy tinh; Kim tinh; Trái Đất; Hỏa tinh; Thổ tinh; Mộc tinh; Thiên Vương tinh; Hải Vương tinh}

Bình luận (2)
nguyễn phương linh
20 tháng 9 2021 lúc 19:27

S=( Mặt trời,thuỷ tinh,kim tinh., trái dất ,hỏa tinh,thổ tinh,mộc tinh,thiêng vương tinh,hải vương tinh)

Bình luận (0)
Quan Le
Xem chi tiết
ơi.......
25 tháng 9 2021 lúc 10:48

S = {Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương}

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2021 lúc 10:48

S={Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh,Hải Vương tinh}

Bình luận (0)
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
25 tháng 9 2021 lúc 11:51

S = { Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương }

Bình luận (0)
Tiểu long nữ
Xem chi tiết
Bùi Minh Thư
21 tháng 9 2021 lúc 15:43

Chùm sáng phân kì

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
31 tháng 10 2023 lúc 0:48

Trong các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời, một ngày của Hỏa Tinh có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất, vì:

+ Chu kì tự quay của Trái Đất là 1 ngày.

+ Chu kì tự quay của Hỏa Tinh là 1,03 ngày.

Bình luận (0)