Những câu hỏi liên quan
tú khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 22:41

Câu 3: 

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)

Do đó: x=54; y=36

Bình luận (1)
Huyen Nguyen thi thanh
Xem chi tiết
LÊ LINH
Xem chi tiết
hoàng khánh linh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 8 2023 lúc 18:02

Bài 4:

a, F(\(x\)) = m\(x\) + 3 có nghiệm \(x\) = 2

⇔ F(2) = 0 ⇔ m.2 + 3 = 0 

                      2m       = -3

                       m = - \(\dfrac{3}{2}\)

b, F(\(x\)) = m\(x\) - 5 có nghiệm \(x\) = 3 ⇔ F(3) = 0

              ⇔3m - 5 = 0 ⇒ m = \(\dfrac{5}{3}\)

c, F(\(x\)) = \(x^2\) + a\(x\) + b có 2 nghiệm phân biệt \(x\) = 1; \(x\) = 0

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}0+0+b=0\\1+a+b=0\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=-1\end{matrix}\right.\)

 

                    

Bình luận (0)
🥴Lươn Thị Lyng🥴
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
15 tháng 7 2021 lúc 16:46

bạn vẽ hình được không?

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:30

Bài 1: 

a) Xét ΔMNQ và ΔENQ có 

NM=NE(gt)

\(\widehat{MNQ}=\widehat{ENQ}\)

NQ chung

Do đó: ΔMNQ=ΔENQ(c-g-c)

Suy ra: QM=QE(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 0:31

Bài 1: 

b) Ta có: ΔQMN=ΔQEN(cmt)

nên \(\widehat{QMN}=\widehat{QEN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{QMN}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{QEN}=90^0\)

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
16 tháng 12 2021 lúc 17:21

S R N I

\(i=90^o-60^o=30^o\\ \\ i=i'\Leftrightarrow i'=30^o\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Thùy
Xem chi tiết
Mikachan
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
4 tháng 4 2023 lúc 20:39

27. unforgetable
câu 31 đổi thành ...if I can give him his guide....
câu 32 thiếu on trong turned on và đổi thành has been turned on vì câu gốc là HTHT
câu 33 rút gọn mệnh đề ok
câu 34 hơi phân vân nhưng mình thấy đúng

Bình luận (0)
Momozono Hisaki
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 12 2021 lúc 13:30

\(R_{tđ}=R_1+R_2=100+80=180\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{210}{180}=\dfrac{7}{6}A\)

Chiều dài 1 vòng quấn:

\(C=\pi\cdot d=0,25\pi\left(m\right)\)

Chiều dài dây dẫn:

\(l=n\cdot C=120\cdot0,25\pi=94,25m\)

Tiết diện dây:

\(S=\rho\dfrac{l}{R_2}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{94,25}{80}=5,89\cdot10^{-7}m^2\)

Bình luận (0)
huynhthanhtruc
9 tháng 12 2021 lúc 17:35

a) vì R1 mắc nối tiếp với R2 

=> Rtđ=R1+R2=100+80=180 (Ω)

b) cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và mạch chính là :

    I=I1=I2=U/Rtđ=240/180=4/3 (A)

c) chiều dài 1 vòng quấn là :

  l1=3,14.0,025=0,0785m

chiều dài dây dẫn là

l=120.0,0785=9,42 vòng

tiết diện của dây dẫn là 

R=p.  l/S => S= l.p/R =0,5.10^-6  .9,42/80=5,89.10^-8 m^2

Bình luận (0)