Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thùy Dương
Xem chi tiết
Gai Xương Rồng
Xem chi tiết
Trần Tú Trân
Xem chi tiết
Ng Thi Trang Nhung
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
26 tháng 8 2016 lúc 18:03

A B C D E F K I

Mirajane Stauss
27 tháng 8 2016 lúc 12:45

AD=5cm;E,F=6cm;kết bạn với mình nha

CM=3cm;AD;BI;CK=346cm

Phan Văn Hiếu
27 tháng 8 2016 lúc 20:59

CM 3 đường thẳng AD,BI,CK đi qua 1 điểm thì bạn sử dụng đường cao

Nguyễn Trần khánh linh
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
8 tháng 6 2017 lúc 21:18

Vì góc BID và góc FDI là 2 góc so le trong nên BI // DF. (1)
Ta có: DF vuông góc với AC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra BI vuông góc với AC => BI là đường cao
Vì góc CKD và góc BDK là 2 góc so le trong nên ED // CK. (3)
Ta có: ED vuông góc với AB. (4)
Từ (3) và (4) suy ra CK vuông góc với AB => CK là đường cao
Vì AD, BI, CK là đường cao của tam giác ABC nên theo tính chất ba đường cao trong tam giác suy ra AD, BI, CK đồng quy tại một điểm.

Ma Đức Minh
18 tháng 8 2017 lúc 14:32

Cho tam giác ABC có đường cao AD,Vẽ 2 điểm E và F sao cho AB và AC lần lượt là trung trực của DE và DF,Gọi giao của EF với AB và AC là K và I,Chứng minh 3 đường thẳng AD BI CK đồng quy,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7Vì góc \(\widehat{BID}\) và góc \(\widehat{FDI}\) là 2 góc so le trong nên BI // DF. (1)
Ta có: DF vuông góc với AC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra BI vuông góc với AC => BI là đường cao
Vì góc \(\widehat{CKD}\) và góc \(\widehat{BDK}\) là 2 góc số lẻ trong nên ED // CK. (3)
Ta có: ED vuông góc với AB. (4)
Từ (3) và (4) suy ra CK vuông góc với AB => CK là đường cao
Vì AD, BI, CK là đường cao của tam giác ABC nên theo tính chất ba đường cao trong tam giác suy ra AD, BI, CK đồng quy tại một điểm

Nguyễn Trọng Phúc
Xem chi tiết
tranduongkhang
Xem chi tiết
noo phúc trọng
16 tháng 5 2016 lúc 20:26

câu hỏi tương tự

An Hy
Xem chi tiết
Hiền Nguyễn
25 tháng 6 2016 lúc 9:55

1a. Vì AB là đường trung trực của DH nên AD=AH.

vì AC là đường trung trực của HE nên AH=AE.

do đó AD=AE(=AH) => tam giác ADE cân tại A.

An Hy
Xem chi tiết
Việt Hà
25 tháng 6 2016 lúc 9:32

bạn ơi đề bài bài 1 đúng ko thế