Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng ko phải là nghiệm của đa thức Q(x)
chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng ko phải là nghiệm của đa thức Q(x)
: Cho hai đa thức:
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
a: Ta có: \(P=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)
\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)
Ta có: \(Q=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)
\(=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)
Cho hai đa thức:
P x = x 5 - 3 x 2 + 7 x 4 - 9 x 3 + x 2 - 1 4 x
Q x = 5 x 4 - x 5 + x 2 - 2 x 3 + 3 x 2 - 1 4
Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Cho hai đa thức :
\(P\left(x\right)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\\ Q\left(x\right)=x^4+3x^2-4-4x^3-2x^2\)
Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)
\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)
vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
thu gọn
\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)
\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)
Lời giải:
Ta thấy:
$P(0)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0$ nên $x=0$ là nghiệm của $P(x)$
$Q(0)=0^4+3.0^2-4-4.0^3-2.0^2=-4\neq 0$
Do đó $x=0$ không phải nghiệm của $Q(x)$
chứng minh rằng x=1 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng ko phải là nghiệm của đa thức P(x)
P(x)=2x^2+x+2x^3
Q(x)=x^3-2-x^2
cho đa thức :
P(x) = 1+ 3x^5 - 4x^2 + x^5 + x^3 - x^2 + 3x^3
và Q(x)=2x^5 - x^2 + 4x^5 - x^4 + 4x^2 - 5x
a, thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức lũy thừa tăng của biến
b, tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)
c,chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng ko là nghiệm của đa thức P(x)
Cho hai đa thức:
P(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14x
Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x).
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
dễ ợt!! nhanh mk tk cho
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x
Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
b)
P(x)+Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4
=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4
P(x)−Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4
=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4
=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4
c) Ta có
P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0
⇒x=0là nghiệm của P(x).
Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0
⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).
Cho 2 đa thức: f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4
g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Sắp sếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4
f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9
g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức f(x); g(x)
f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9
+ Bậc : 5 _ hệ số cao nhất : -1 _ hệ số tự do : 9
g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
+ Bậc : 5_ hệ số cao nhất : 1 _ hệ số tự do : -9
c) Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x)
f( x) + g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) +( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )
= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
= ( -x5 + x5 ) + ( -7x4 + 7x4 ) + ( -2x3 + 2x3 ) + ( x2 + 2x2 ) + ( 4x -3x ) + ( 9 - 9 )
= 3x2 + x
f( x) - g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) - ( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )
= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 - x5 - 7x4 - 2x3 - 2x2 + 3x + 9
= ( -x5 - x5 ) + ( -7x4 - 7x4 ) + ( -2x3 - 2x3 ) + ( x2 - 2x2 ) + ( 4x + 3x ) + ( 9 + 9 )
= -2x5 - 14x4 - 2x3 -x2 + 7x + 18
a) P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 14x
= x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x
Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 -14
= -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 14
b) P(x) + Q(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 14
= 12x4 - 11x3 + 2x2 - 14x - 14
P(x) - Q(x) = ( x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x ) - ( -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 14 )
= x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - 14x + x5 - 5x4 + 2x3 - 4x2 + 14
= 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - 14x + 14
c) P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.02 - 14.0 = 0
=> x = 0 là nghiệm của P(x)
Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 + 4.02 - 14 = 0 - 14 = -14\(\ne\)0
=> x = 0 không phải là nghiệm của Q(x)
a, Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức P(x) = ax2 + bx + c
b, Chứng tỏ rằng nếu a – b + c = 0 thì x = -1 là một nghiệm của đa thức Q(x) = ax2 + bx + c
$\rm x=1\\\to ax^2+bx+c=a+b+c=0\\\to x=1\,\là \,\,no \,\pt$
Cho đa thức :P(x)=3x3+x2-3x-1;Q(x)=-3x3-x2-x-15
Tìm x để P(x)=-Q(x)Chứng tỏ x=1 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng ko phải là nghiệm của Q(x)1.P(x)= -Q(x)
=>3x3+x2-3x-1=3x3+x2+x+15
=>4x= -16 => x= -4
2.Ta có:P(1)=0 và Q(1) khác 0
=>điều phải chứng minh