Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Khánh Huyền
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 10:12

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Quân Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Thùy Dung
Xem chi tiết
Vanh Nek
19 tháng 1 2023 lúc 17:01

Giải 

a) Xét \(\Delta ABC\) ta có : 

\(\widehat{B}=\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác ) 

\(\widehat{B}=90^0+32^0=180^0\)

\(\widehat{B}=122^0=180^0\)

\(\widehat{B}=180^0-122^0=58^0\)

b)

Theo bài ra ta có : \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=2:7:1\)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}\)

Lại có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác )

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có : 

\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2+7+1}=\dfrac{180^0}{10}=18^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=18^0\Rightarrow\widehat{A}=18^0\times2=36^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{B}}{7}=18^0\Rightarrow\widehat{B}=18^0\times7=126^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{1}=18^0\Rightarrow\widehat{C}=18^0\times1=18^0\)

c)

Xét \(\Delta ABC\) ta có : 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí trong 3 góc cùng 1 tam giác ) 

\(\widehat{A}+75^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-75^0\)

\(\widehat{A}+\widehat{C}=105^0\)

Theo bài ra ta có : 

\(\widehat{A}:\widehat{C}=3:2\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có : 

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{2}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{C}}{3+2}=\dfrac{105^0}{5}=21^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=21^0\Rightarrow\widehat{A}=21^0\times3=63^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{2}=21^0\Rightarrow\widehat{C}=21^0\times2=42^0\)

Thùy Dung
19 tháng 1 2023 lúc 16:42

giúp em với 

Ngô Hải Nam
19 tháng 1 2023 lúc 16:51

a)

Xét tam giác ABC có

\(A+B+C=180^o\\ =>90^o+B+32^o=180^o\\ =>B=58^o\)

b)

góc A: góc B: góc C tỉ lệ 2:7:1

=> \(\dfrac{A}{2}=\dfrac{B}{7}=\dfrac{C}{1}\)

tổng 3 góc tam giác bằng 180 độ

áp dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{A}{2}=\dfrac{B}{7}=\dfrac{C}{1}=\dfrac{A+B+C}{2+7+1}=\dfrac{180}{10}=18\)

=> \(A=18\cdot2=36^o,B=18\cdot7=126^o,C=18\cdot1=18^o\)

c)

\(A+B+C=180^o\\ =>A+75^o+C=180^o\\ =>A+C=105^o\)

góc A : góc C tỉ lệ với 3:2

=> \(\dfrac{A}{3}=\dfrac{C}{2}\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{A}{3}=\dfrac{C}{2}=\dfrac{A+C}{3+2}=\dfrac{105}{5}=21\)

\(=>A=21\cdot3=63^o,C=21\cdot2=42^o\)

 

 

Nguyễn Thị Duyên Anh
Xem chi tiết
24 Trương Khánh Lộc
Xem chi tiết
Trịnh Long
24 tháng 2 2022 lúc 15:52

Ta có :

\(C=50^o=>A+B=180-50=130^o\)(1)

mà \(A-B=25^o\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\left\{{}\begin{matrix}A=77,5^o\\B=52,5^o\end{matrix}\right.\)

Giải ra bằng cách lấy (1) + (2) hoặc (1) - (2) nhé !

Đỗ Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
18 tháng 6 2017 lúc 19:59

Bài 1:

1. Ta có ^B+^C=1800-1000=800. => ^C=[(^B+^C)-(^B-^C)]/2 =(800-500)/2=15=> ^B=150+500=650.

2. ^A+^C=1800-^B=1800-800=100

3^A=2^C => ^A/2=^C/3 = (^A+^C)/2+3 (Dãy tỉ số bằng nhau)

=(^A+^C)/5=1000/5=200 => ^A=200.2=400;  ^C=200.3=600.

Bài 2: 

Gọi góc ngoài đỉnh C của tam giác ABC là ^ACy => ^Cx là phân giác ^ACy

=> ^ACx=^xCy=^ACy/2=1200/2=600

^A=600 => ^ACy=^A=600. Mà 2 góc này so le trong => Cx//AB.

Thanh Xuân
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
18 tháng 6 2016 lúc 9:39

Theo định lí tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:

góc A+góc B +góc C =180o

Mà góc B=2 góc C nên:

góc A+2 góc C + góc C =180o

=>30o+3 góc C =180o

=>3 góc C = 150o

=> góc C =50o

Đinh Tuấn Việt
18 tháng 6 2016 lúc 9:41

Xét tam giác ABC có góc B + góc C = 180 độ - góc A = 150 độ

Ta có : \(\widehat{B}=2\widehat{C}\Rightarrow\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{1}=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2+1}=\frac{180^o}{3}=60^o\)

=> góc B = 120 độ và góc C = 60 độ

Đặng Minh Triều
18 tháng 6 2016 lúc 9:44

=>B=2 .50o=100o thiếu tí

Phùng Thị Việt Thảo
Xem chi tiết
Khủng Long dễ thương
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
2 tháng 6 2015 lúc 12:19

ta tính từ dưới đề bài lên

 * GÓC A + GÓC C = 1100

=> GÓC B = 1800 - (GÓC A + GÓC C) = 1800 - 1100 = 700

* GÓC A + GÓC B = 1500

=> GÓC C = 180 - (GÓC A + GÓC B) = 180 - 1500 = 300

*  GÓC A + GÓC B = 1500

=> GÓC A + 700  =  1500

=> GÓC A = 150- 70= 800

VẬY GÓC A = 800,  GÓC B = 700, GÓC C = 300