Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lẽ có ba chử số và có tích các chữ số là 8
Bài 1
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê cấc phàn tử :
A ) Tập hợp M các số tự nhiên có hai chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 3 .
B ) Tập hợp Q các số tự nhiên có hai chữ số hàng đơn vị gấp ba lần chữ số hàng chục .
C ) Tập hợp H các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 4 .
Bài 2
Dùng ba chữ số 5 ;0;1
a ) Tập hợp T gồm các số tự nhiên có hai chữ số trong đó các chữ số khác nhau .
b ) Tập hợp K gồm các số tự nhiên có ba chữ số trong đó các chữ số khác nhau .
Bài 3
cho tập hợp A = {3;4;5;6;7;8;9} bằng cách liệt kê các phần tử hãy viết
a ) tập hợp B gồm các số liền trước mỗi số ở tập hợp A
b ) tập hợp C gồm các số liền sau mỗi số ở tập hợp A
Bài 4
cho hai tập hợp A ={3;4} ; B ={7;8;9} .Viết các tập hợp trong đó mỗi tập hợp gồm
a ) một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B
b ) một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B
a,M = { 34 ; 35 ; 36 ; 37 ; 38 ; 39 }
b, Q = { 13 ; 26 ; 39 }
Viết tập hợp C gồm các số tự nhiên chẵn có ba chữ số và có tổng các chữ số là 7
Tổng các chữ số là 7, và là số chẵn => Chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6
Các số có tận cùng là 0 và tổng các chữ số bằng 7 là:
160, 250, 340, 430, 520, 610, 700
Các số có tận cùng là 2 và tổng các chữ số bằng 7 là:
142, 232, 322, 412, 502
Các số có tận cùng là 4 và tổng các chữ số bằng 7 là:
124, 214, 304
Các số có tận cùng là 6 và tổng các chữ số bằng 7 là:
106
Vậy C={ 160, 250, 340, 430, 520, 610, 700, 142, 232, 322, 412, 502, 124, 214, 304, 106}
Tập các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có bao nhiêu phần tử?
Tập hợp A gồm các số tự nhiên sao cho x + 5 = 12. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Tập hợp B gồm các số tự nhiên sao cho x - 7 = 21. Hỏi tập hợp B có bao nhiêu phần tử?
Tập hợp D gồm các số tự nhiên sao cho x . 0 = 10. Hỏi tập hợp D có bao nhiêu phần tử?
Tập các số tự nhiên lẻ từ số lẻ a đến số lẻ b có bao nhiêu phần tử?
Cho A là tập hợp các số có ba chữ số được tạo thành bởi ba chữ số 0 , 5 , 8 và mỗi chữ số chỉ xuất hiện một lần. Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con?
có 1 phần tử
A={7}có 1 phần tử
B là tập hợp rỗng
D là tập hợp rỗng
có 1 phần tử
tập hợp A có 4 tập hợp con
Bài 1 : Cho ba số tự nhiên 1 , 2 và 0
a ) Viết tập hợp A gồm các số tự nhiêm có ba chữ số khác nhau tạo thành từ ba số trên
b ) Viết tất cả các tập hợp con của A
Bài 2 : Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng nếu lấy số đó chia số viết ngược lại thì được thương là 3 và dư 5
bài 1
a 102,120,201,210
b [1],[2],[3],[1;2],[2;3],[1;3],[1;2;3],[]
a) A=(120;102;210;201)
b) (120)c A;(102) c A;(210) c A;(201) c A.
Cho tập hợp P= {0;4;9}.Hãy viết các số tự nhiên :
a)Có ba chữ số và tập hợp các chữ số của nó là tập P.
b)Có ba chữ số lấy trong tập P.
Lời giải:
a) \(P=\left\{490; 409; 940; 904\right\}\)
b)
\(P=\left\{444; 440; 404; 409; 490; 499; 449; 494; 400; 999; 994; 990; 900; 904; 909;940; 949; 944\right\}\)
ai hướng dẫn cko mình chứ mình ko bt làm bài này
a) Vì số tự nhiên có ba chữ số và tập hợp các chữ số của nó là tập P nghĩa là số tự nhiên có ba chữ số khác nhau được tạo thành từ ba chữ số 0; 4; 9
Gọi số tự nhiên có ba chữ số khác nhau là
Vì chữ số hàng trăm khác 0 nên a = 4 hoặc a = 9.
+) Với a = 4, ta có các số thỏa mãn là: 409; 490
+) Với a = 9, ta có các số thỏa mãn là: 904; 940
Vậy ta được các số thỏa mãn đề bài là: 409; 490; 904; 940.
b) Vì số tự nhiên có ba chữ số lấy trong tập P thì các số cần tìm được viết bởi 0; 4; 9 nhưng không nhất thiết có mặt cả ba chữ số đó. Vậy mỗi chữ số có thể không có mặt hoặc có mặt 1; 2 hoặc 3 lần.
Gọi số tự nhiên có ba chữ số là
Vì chữ số hàng trăm khác 0 nên a = 4 hoặc a = 9
Trường hợp 1: a = 4
+) Với a = 4, b = 0 ta có ba số: 400; 404; 409
+) Với a = 4, b = 4 ta được ba số: 440; 444; 449
+) Với a = 4, b = 9 ta được ba số: 490; 494; 499
Trường hợp 2: Với a = 9
+) Với a = 9, b = 0 ta được ba số: 900; 904; 909
+) Với a = 9; b = 4 ta được ba số: 940; 944; 949
+) Với a = 9, b = 9 ta được ba số: 990; 994; 999
Vậy các số thỏa mãn điều kiện đề bài là: 400; 404; 409; 440; 444; 449; 490; 494; 499; 900; 904; 909; 940; 944; 949; 990; 994; 999
Cho tập hợp A của các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng các chữ số là 7 và B là tập hợp của các số tự nhiên có hai chữ số lập nên từ hai trong ba chữ số 0;2;5.Viết các tập hợp A,B dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm tập hợp các phần tử chung của cả hai tập hợp.
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
Cho tập hợp A của các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng các chữ số là 7 và B là tập hợp của các số tự nhiên có hai chữ số lập nên từ hai trong ba chữ số 0;2;5.Viết các tập hợp A,B dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm tập hợp các phần tử chung của cả hai tập hợp.
A = {20;50}
B = {20; 25; 52; 50}
AB = {20; 50}
+) Ta có : 7 = 7 + 0 = 0 + 7 = 1 + 6 = 6 + 1 = 5 + 2 = 2 + 5 = 3 + 4 = 4 + 3
=> Các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng của nó bằng 7 là 70 ; 16 ; 61 ; 25 ; 52 ; 34 ; 43
Vậy A = { 16 ; 25 ; 34 ; 43 ; 52 ; 61; 70 }
+) Các số tự nhiên lập từ ba chữ số 0 ; 2 ; 5 là 20 ; 25 ; 50 ; 52
=> B = { 20 ; 25 ; 50 ; 52 }
Phần tử chung của cả 2 tập hợp trên là 25 và 52
bài 1; viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê và tính số phần tử của chúng
a) Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số
b) Tập hợp B các số tự nhiên chẵn có ba chữ số
c) Tập hợp C các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 5
a) A = [10; 11; 12; ... ; 97; 98; 99]
b) B = [100; 102; 104; ... ; 994; 996; 998]
c) C = [10; 15; 20; ... ; 85; 90; 95]
bài 1; viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê và tính số phần tử của chúng
a) Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số
b) Tập hợp B các số tự nhiên chẵn có ba chữ số
c) Tập hợp C các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 5
a) \(A=\left\{10;11;12;...;99\right\}\)
Số phần tử : \(\left(99-10\right):1+1=90\left(p.tử\right)\)
b) \(B=\left\{100;102;104;...;998\right\}\)
Số phần tử : \(\left(998-100\right):2+1=450\left(p.tử\right)\)
c) \(C=\left\{10;15;20;...95\right\}\)
Số phần tử : \(\left(95-10\right):5+1=18\left(p.tử\right)\)
a) 90 phân tử
b) 450 phân tử
c) 18 phân tử