Những câu hỏi liên quan
Hiên Viên Vân Tịch
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 12 2021 lúc 13:35

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)

\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)

\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
dream and dream  forever...
11 tháng 3 2022 lúc 20:54

iz

Bình luận (1)
Bo Bo
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 4 2022 lúc 12:32

Bài 1 : 

Trong 1 tuần Lan nhận được số tiền là

\(10000.5+8000.2=66000\left(đồng\right)\)

Số tiền Lan xài được trong 1 tuần là

\(7000.7=49000\left(đồng\right)\)

Số tiền Lan còn lại trong 1 tuần là

\(66000-49000=17000\left(đồng\right)\)

Số tiền Lan tiết kiệm trong 5 tuần là

\(17000.5=85000\left(đồng\right)\)

Bình luận (0)
RashFord:)
6 tháng 4 2022 lúc 12:33

1 ngày khi đi học Lan để dành được: 10000-7000=3000đ

=>5 ngày Lan tiết kiệm được 3000.5=15000
=>2 ngày còn lại Lan tiết kiệm được 2000
=> 1 tuần Lan tiết kiệm được 17000
=>5 tuần Lan tiết kiệm được: 85 000 đ
:))))

Bình luận (0)
TV Cuber
6 tháng 4 2022 lúc 12:35

Trong vòng  1 tuần bạn Lan nhận được số tiền 

\(\left(5.10000\right)+\left(2.8000\right)=66000\left(đ\right)\)

Số tiền Lan xài  trong vòng 1 tuần 

\(7.7000=49000\left(đ\right)\)

Số tiền Lan tiết kiệm trong vòng 5 tuần

\(\left(66000-49000\right).5=85000\left(đ\right)\)

 

 

 

Bình luận (0)
Phương Anh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 0:07

1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

 

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hạ Vi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 18:50

Bài 3.

Định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

Gia tốc vật:

\(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{4,5-\mu mg}{m}=\dfrac{4,5-0,2\cdot1,5\cdot10}{1,5}=1\)m/s2

Vận tốc vật sau 2s:

\(v=a\cdot t=1\cdot2=2\)m/s

Bình luận (0)
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 4 2022 lúc 9:34

gọi thầy lâm ah

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 16:14

Không dịch được hết kí tự, nhìn chữ thì đoán là lập phương trình đường thẳng đi qua điểm nào đó (ko dịch được 2 con số tọa độ), cắt (C) tại 2 điểm AB sao cho AB bằng nhiêu đó (cũng không dịch được con số này)

Tương tự, ở pt đường tròn (C) cũng không dịch được con số cuối cùng là -2, -20 hay  -28

Bình luận (0)
bán nguyệt
Xem chi tiết