Chủ ngữ trong câu “Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ” là gì?
a. Màu đỏ
b. Màu đỏ của hoa đỗ quyên
c. Hoa đỗ quyên
Mn làm giúp e với ạ
Chủ ngữ trong câu “Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ” là gì?
a. Màu đỏ
b. Màu đỏ của hoa đỗ quyên
c. Hoa đỗ quyên
Mn làm giúp e với ạ
Bài 1 :
Chiều chiều con quốc(1) kêu la
Bạn ơi, ớ bạn dứt ngãi(2) ta sao đành.
Bài 2 :
Chiều chiều mang giỏ hái dâu
Ghé thăm bạn cũ nhức đầu bớt chưa.
Chú thích
(1) Con quốc : còn có tên khác là chim cuốc, chim đỗ quyên – loài chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu cuốc cuốc, thường kêu vào mùa hè.
(2) Ngãi (danh từ, phương ngữ) : nghĩa, tình nghĩa.
ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Em còn bắt gặp mô típ “chiều chiều” trong những bài ca dao nào ? Sự lặp lại mô típ này trong hai bài ca dao đất Quảng có bị xem là một hạn chế không ?
2. Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau của hai bài ca dao về nghệ thuật và nội dung.
màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá,cây không có lá bao giờ
xác định chủ ngữ,vĩ ngữ câu trên
màu đỏ của hoa đỗ quyên/làm ta tưởng như cây không biết mọc lá,cây không có lá bao giờ.
Chắc thế thui
CN:Màu đỏ của hoa đỗ quyên
VN: làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ
Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết:
Quê hương là gì hở mẹ mà cô giáo dạy phải yêu?
Quê hương là gì hở mẹ ai đi xa cũng nhớ nhiều?
Dựa vào ý đoạn thơ trên, hãy viết bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) miêu tả vẻ đẹp của quê hương Việt Nam.
Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay trong giấc ngủ đêm hè Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê
Đối với em ,cứ nhắc đến quê hương là lòng em lại dâng trào biết bao niềm tự hào. Quê hương em là nơi chôn rau cắt rốn ,là nơi đã nuôi nấng em thành người. Nơi đây đã ghi lại bao kỷ niệm ngọt ngào ,vui buồn của tuổi thơ em. đó là những ngày em được sống bên bố mẹ được bố mẹ yêu thương. Ngày nắng chói chang mẹ vừa quạt vừa ru em ngủ. Mùa đông lạnh già bố ủ ấm cho em bằng tình yêu thương của người. Quê hương cũng là nơi cho em những người bạn hiền ,bạn tốt. Những người bạn cùng em học tập. cùng em chăn trâu cắt cỏ trên bờ đê. Những người bạn đã cùng em sẻ chia bao nỗi buồn vui. Em còn nhớ những thầy cô đã dạy dỗ em. Nhưng lời giảng ,những nét bút ,tiềng nói ,đã khắc sâu trong trái tim em. Làm sao em có thể quên được những con người đáng yêu đáng quý ở nơi yêu dấu của mình ? Quê hương còn cho em những hàng cây xanh mướt ,những bãi nương dâu ,màu xanh tươi của đồng lúa. Chao ôi! biết ơn và tự hào biết mấy quê hương yêu dấu của em.
Xác định chủ ngữ ,vị ngữ,trạng ngữ trong câu:Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây ko biết mọc lá,cây ko có lá bao giờ
Màu đỏ của hoa đỗ quyên / làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.
CN VN
Màu đỏ của hoa đỗ quyên / làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.
CN VN
Quê hương là gì hở mẹ ?
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều.
( Bài học đầu cho con - Đỗ Trung Quân)
Dựa vào những câu thơ trên hãy nói những suy nghĩ của em về tình cảm với quê hương bằng một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu.
Tham khảo:
Chẳng nơi đâu có thể bằng quê hương . Vì nó ấm áp và luôn chào đón ta khi ta quay trở về . Nó đẹp và thơ mộng chẳng nơi nào bằng . Buổi sáng mùa hè như bao trùm cả xóm, ông mặt trời đỏ chói như lòng đỏ trứng gà đang dần nhô lên khỏi mặt đất . Tiếng gà trống cùng với tiếng có sửa của những chú chó như báo hiệu buổi sáng đã tớ trên cánh đồng quê em .Vào mùa hạ, tiếng đặc trưng nhất mà mỗi đứa trẻ đều nghe đó chính là tiếng ve kêu.Vào buổi sáng, ông mặt trời vừa ló dậy mà các bác nông dân đang rủ nhau ra đồng gặt lúa . Ai ai cũng mĩm cười như đón chào một ngày làm việt vui vẽ . Nhưng hạt lúa chính mọng đang ngày càng một lớn, mùi thơm của lúa như mùi sữa bay khắp làng xóm. Cánh đồng như tấm thảm vàng trải khắp cánh đồng.Những hạt nắng như rắc đều trên cánh đồng lớn .Những hạt gạo như được gói trong những chiếc bao có màu vàng óng . Sắp được tách ra khỏi vỏ . Và giờ ông mặt trời đã nhô cao lên . Những lũ trẻ cùng nhau vui đùa trên cánh đồng vàng chói . Chúng ca hát làm vang khắp xóm .Vào mùa hạ, tiếng đặc trưng nhất mà mỗi đứa trẻ đều nghe đó chính là tiếng ve kêu. Màu vàng của lúa không gắt gỏng mà rất diệu dàng êm ả .Những hạt gạo như được gói trong những chiếc bao có màu vàng óng . Sắp được tách ra khỏi vỏ.Các bác nông dân còng lưng gặt lúa .Ôi! Nhưng gọt mồ hôi lăng dài trên đôi má đỏ ửng của các bác nông dân . Nhưng ai cũng vui vì vụ lúa hôm nay rất tốt . Đó chính là những hình ảnh về quê hương đất nước tôi đang sống . Em cảm thấy yêu quê hương đất nước của chúng ta vì những anh hùng đã ngả xuống vì đất nước tươi đẹp . Trở nên đáng sông hơn .
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương có ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
CâuCâu 1:1:Đoạn văn trên dử dụng phương thức biểu đạt chính nào ??
⇒⇒Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: Biểu cảm
Câu2:` Tìm phép điệp ngữ có trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của phép điệp ngữ ấy.
⇒⇒điệp ngữ: quê hương.
Phép điệp ngữ có tác dụng làm cho khung cảnh ở quê thêm gần gũi và sinh động hơn nhấn mạnh để làm nội nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh về quê hương.
CâuCâu 3:3:Theo em tác giả của bài thơ này muốn nhắn gửi chúng ta điều gì thông qua bài thơ trên.
⇒⇒Nói lên lời khuyên chân thành của tác giả gửi gắm tới người đọc . Cho chúng ta thấy được giá trị , tầm quan trọng của quê hương - ảnh hưởng đến việc hình thành mỗi con người . Dù đi nơi nào , hay đến nơi đâu thì mỗi người chúng ta vẫn luôn khao khát , nhớ mong về quê hương . Nó không hề xa hoa mà vô cùng giản dị , nó cho con người một sự bình yên thư thái đến tận cùng trái tim
trong các bài thơ em đã học lớp 7 em thích nhất bài thơ nào lập dàn ý nhớ lập cho tui bài mẹ đỗ trung lai nhaaaa
Bài thơ "Mẹ" của Đỗ Trung Lai là một trong những bài thơ em học lớp 7 và em thích nhất. Bài thơ này đã thể hiện được tình yêu thương và lòng biết ơn của người con đối với người mẹ. Em sẽ lập dàn ý cho bài thơ "Mẹ" như sau:
I. Giới thiệu về bài thơ "Mẹ" của Đỗ Trung Lai
Tác giả: Đỗ Trung Lai Năm xuất bản: 2003 Chủ đề: Tình yêu thương và lòng biết ơn đối với người mẹII. Phân tích hình ảnh người mẹ trong bài thơ
So sánh giữa người mẹ và cây cau: sự thay đổi của người mẹ qua thời gian Hình ảnh giàu nua, héo hon của người mẹ Sự xót xa và tiếc nuối của người conIII. Tình cảm của người con đối với người mẹ
Thái độ trân trọng và nâng niu của người con dành cho mẹ Nỗi xót xa và cay đắng bị dồn nén Niềm thương cảm và lòng biết ơn đối với người mẹIV. Kết luận
Bài thơ "Mẹ" của Đỗ Trung Lai đã thể hiện được tình yêu thương và lòng biết ơn đối với người mẹ Bài thơ này đã tạo nên sự đồng cảm và cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tửĐọc đoạn thơ sau trong bài “Quê hương” của Đỗ Trung Quân:
A. Quê hương là nơi vô cùng thân thuộc, gần gũi với mỗi con người.
B. Quê hương là nơi bình dị mà nên thơ, nơi lưu giữ biết bao kí ức đẹp đẽ thuở ấu thơ của con người.
C. Quê hương là chốn bình yên, êm đềm làm dịu mát tâm hồn con người.
D. Cả A, B và C đều đúng.
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
phân tích đoạn thơ sau:
"ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
...
tối thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!"
câu 1 : câu thơ trên đc trích trong văn bản : quê hương
-t/giả : tế hanh
Câu 2: Nhân hóa : con thuyền rẽ
Ẩn dụ: mùi nồng mặn
Câu 3: Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.
Câu 4:
kiểu câu cảm thán chị
Mục đích: bộc lộ cảm xúc, nhớ đến cảm giác hương vị ấy