Tính giá trị các biểu thức sau:
E=5x2_3xy tại /x/=2;y=-1
a) tính giá trị của biểu thức: x^2+2y tại x=2, y= –3 b) tính giá trị của biểu thức: x^2+2xy+y^2 tại x=4, y=6 c) tính giá trị của biểu thức: P= x^2-4xy+4y^2 tại x=1 và y= 1/2
a: Khi x=2 và y=-3 thì \(x^2+2y=2^2+2\cdot\left(-3\right)=4-6=-2\)
b: \(A=x^2+2xy+y^2=\left(x+y\right)^2\)
Khi x=4 và y=6 thì \(A=\left(4+6\right)^2=10^2=100\)
c: \(P=x^2-4xy+4y^2=\left(x-2y\right)^2\)
Khi x=1 và y=1/2 thì \(P=\left(1-2\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(1-1\right)^2=0\)
Cho biểu thức
1 3 1
. 1 1 2
x x x A
x x
1) Tìm điều kiện của x để biểu thức A được xác định. 2) Rút gọn biểu thức A. 3) Tính giá trị của biểu thức A tại x 5. 4) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
1. ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)
2. \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}\right)\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{x^2+2x+1-x^2+4x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{6x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)
\(=\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-3}{x-1}\)
3. Tại x = 5, A có giá trị là:
\(\dfrac{5-3}{5-1}=\dfrac{1}{2}\)
4. \(A=\dfrac{x-3}{x-1}\) \(=\dfrac{x-1-3}{x-1}=1-\dfrac{3}{x-1}\)
Để A nguyên => \(3⋮\left(x-1\right)\) hay \(\left(x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tmđk\right)\\x=0\left(tmđk\right)\\x=4\left(tmđk\right)\\x=-2\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: A nguyên khi \(x=\left\{2;0;4;-2\right\}\)
Bài 8. a) Tính giá trị của biểu thức 0x2y4z + 7/2x2y4z – 2/5x2y4z tại x = 2 ; y =1/2 ; z = -1.
a) Tính giá trị của biểu thức 2/5x4z3y – 0x4z3y + x4z3y tại x = 2 ; y =1/2 ; z = -1.
b) Tính giá trị của biểu thức xy3 + 5xy3 + ( - 7xy3) tại
c) Tính giá trị của biểu thức tại x = 3, y = -1/2
a: \(A=0x^2y^4z+\dfrac{7}{2}x^2y^4z-\dfrac{2}{5}x^2y^4z=\dfrac{31}{10}x^2y^4z=\dfrac{31}{10}\cdot2^2\cdot\dfrac{1}{16}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{31}{40}\)
a: \(=\dfrac{7}{5}x^4z^3y=\dfrac{7}{5}\cdot2^4\cdot\left(-1\right)^3\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{56}{5}\)
b: \(=-xy^3\)
Cho biểu thức \(P = \dfrac{{{x^2} - 1}}{{2x + 1}}\)
a) Tính giá trị của biểu thức tại \(x = 0\)
b) Tại \(x = - \dfrac{1}{2}\), giá trị của biểu thức có xác định không? Tại sao?
`a, x = 0 <=> (0^2-1)/(2.0+1) = -1/1 = -1`
`b,` Biểu thức không xác định vì mẫu `= 0`
cho biểu thức P=8-X/ x-5
a) tính giá trị của biểu thức P tại x=-2; x=5
b) tìm giá trị của x để P có giá trị bằng 2
c) tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên
ai bt chỉ tui zới
=> (8 - x)/(x - 5) ∈ Z
=> 8 - x chia hết cho x - 5
=> 3 - (x - 5) chia hết cho x - 5
=> 3 chia hết cho x - 5
=> x - 5 ∈ Ư(3) = (-3 ; -1 ; 1 ; 3)
=> x ∈ (2 ; 4 ; 6 ; 8)
vậy x ∈ (2 ; 4 ; 6 ; 8) mik ko chắc đâu
cho biểu thức A=(x/x-2+12/x^2-4-x/x+2):4/x-2 với x≠2 và x ≠-2
a) rút gọn biểu thức A
b) tính giá trị biểu thức A tại x=-1
c) tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
Bạn nên viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo).
\(A=\left(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{12}{x^2-4}-\dfrac{x}{x+2}\right):\dfrac{4}{x-2}\left(x\ne2;x\ne-2\right)\)
\(a,A=\left(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{12}{x^2-4}-\dfrac{x}{x+2}\right):\dfrac{4}{x-2}\)
\(=\left[\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\dfrac{4}{x-2}\)
\(=\left[\dfrac{x^2+2x+12-x^2+2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\dfrac{4}{x-2}\)
\(=\dfrac{4x+12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{4}{x-2}\)
\(=\dfrac{4\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\dfrac{x-2}{4}\)
\(=\dfrac{x+3}{x+2}\)
\(b,x=-1\Rightarrow A=\dfrac{\left(-1\right)+3}{\left(-1\right)+2}=2\)
\(c,A=\dfrac{x+3}{x+2}=\dfrac{x+2+1}{x+2}=1+\dfrac{1}{x+2}\)
\(A\in Z\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3\right\}\) (thỏa mãn điều kiện)
Tính giá trị của các biểu thức sau: x2 – 5x tại x = 1; x = -1; x = 1/2
*Thay x = 1 vào biểu thức, ta có: 12 – 5.1 = 1 – 5 = -4
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là -4.
*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có: (-1)2 – 5.(-1) = 1 + 5 = 6
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là 6.
*Thay x = 1/2 vào biểu thức, ta có:
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1/2 là -9/4 .
a) Tính giá trị của biểu thức đại số \(3x - 2\) tại x = 2.
b) Tính giá trị của đa thức P(x) = \( - 4x + 6\) tại x = – 3.
a) Tại x = 2, giá trị của biểu thức đại số \(3x - 2\)= \(3.2 - 2 = 6 - 2 = 4\).
b) Tại x = – 3, giá trị của đa thức P(x) = \( - 4x + 6\) bằng:
\(P( - 3) = - 4. - 3 + 6 = 12 + 6 = 18\).
A. Bài 4: a, Thu gọn biểu thức -1/x2yz +5x2yz - x2yz và tính giá trị biểu thức tại x = -1, y = 2 và z = -1
B. b, Thu gọn biểu thức –x 2 z + 3x2 z – 7x2 z và tính giá trị biểu thức tại x = -1, z = -2
c, Thu gọn biểu thức 5xy2 + 0,5xy2 – 3xy2 và tính giá trị biểu thức tại x = 2, y =1 d, Thu gọn biểu thức -2y2 z 2 + 8y2 z 2 – y 2 z 2 và tính giá trị biểu thức tại y = -2, z = 0
Bài 4:
b: \(=x^2z\left(-1+3-7\right)=-5x^2z=-5\cdot\left(-1\right)^2\cdot\left(-2\right)=10\)
c: \(=xy^2\left(5+0.5-3\right)=2.5xy^2=2.5\cdot2\cdot1^2=5\)