hòa tan hết 10,2g al2o3 tác dụng vừa đủ với dd HNO3 1M
a, tính nồng độ mol thu đc. biết thể tích dd ko đổi
b, nếu lấy lượn axit để trung hòa hết m (g) dd NaOH 10% thì giá trị m là bao nhiêu
Bài 1: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên.
Bài 2: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).
a/. Viết phương trình hóa học.
b/. Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c/. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Bài 3: Cho 7,75g natri oxit tác dụng với nước, thu được 250ml dd bazơ.
a) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được.
b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên. Từ đó tính thể tích dd H2SO4 đem dùng, biết D(dd H2SO4) = 1,14g/ml.
Bài 4: Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 l khí H2.
a) Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
b) Tính C% của dd HCl đã dùng.
c) Tính khối lượng muối có trong dd B.
Bài 1: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên.
Bài 1: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng.
c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên
1) Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong pứ trên tác dụng với 3,4 lít dd NAOH 0,5M ta đc 2 muối với nồng độ mol muối hidrocacbonat bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hòa?
2) Nếu thêm một lượng vừa đủ dd CaCl2 1M thì sẽ đc bao nhiêu gam kết tủa? Tính thể tích dd CaCl2 phải dùng
1) CO2+NaOH-->NaHCO3
CO2+2NaOH-->Na2CO3+H2O
nNaOH=1,7mol
tỉ lệ nồng độ mol=tỉ lệ số mol
-->1,4nNaHCO3=nNa2CO3
gọi nNa2CO3=x--->nNaHCO3=1,4x
-->nNaOH(1)=1,4x, nNaOH(2)=2x
hay 1,7=1,4x+2x
-->x=0,5
-->tổng số mol CO2=1,2mol
-->mC=1,2.12=14,4g
2) Khi thêm lượng vừa đủ dung dịch CaCl2 vào dung dịch chứa 2 muối trên chỉ xảy ra p/ư:
CaCl2 + Na2CO3 ---> CaCO3 (rắn)+ 2NaCl (3)
Từ p/ư (3): số mol CaCl2 = số mol Na2CO3 = số mol CaCO3 = 3,4x 5/34 = 0,5 (mol)
=> Khối lượng kết tủa CaCO3 = 0,5 . 100 = 50 (g)
=> Thể tích dung dịch CaCl2 phải dùng: 0,5 : 1 = 0,5 lít.
Cho 25ml dd axit axetic tác dụng hoàn toàn với magie. Cô cạn dd thu được 0,71 gam muối:
a/ tính nồng độ mol của dd axit
b/ để trung hòa 25ml dd axiit trên cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,75 M
c/tính thể tích hidro (đktc)
\(n_{\left(CH_3COO\right)_2Mg}=\dfrac{0,71}{142}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH: 2CH3COOH + Mg ---> (CH3COO)2Mg + H2
0,01<----------------------0,005---------->0,005
\(C_{M\left(CH_3COOH\right)}=\dfrac{0,01}{0,025}=4M\)
PTHH: CH3COOH + NaOH ---> CH3COONa + H2O
0,005--------->0,005
\(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,005}{0,75}=\dfrac{1}{150}M\\ V_{H_2}=0,005.22,4=0,0112\left(l\right)\)
trung hòa 400ml dd hcl 0,1M bằng dd NaOH 2M.
a) Tính nồng độ mol của dd muối thu được?
b) nếu cho dd axit trên tác dụng với CaCO3. tính khối lượng CaCO3 để phản ứng vừa đủ và thể tích khí sinh ra (đktc)?
Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCL 1,5M a) Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng cho phản ứng b) Tính nồng độ mol của dung dịch uối thu được sau phản ứng c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên bài này làm như thế nào mọi người Hóa 9
a.250ml=0,25l ; nHCl=0,25.1,5=0,375mol
KOH+HCl->KCl+H2O
1mol 1mol 1mol
0,375 0,375 0,375
VKOh=0,375/2=0,1875l
b.CM KCL=0,375/0,25=1,5M
c.NaOH+HCL=NaCl+H2O
1mol 1mol
0,375 0,375
mdd NaOH=0,375.40.100/10=150g
nHCl = CM . V = 1,5 . 0,25 = 0,375 mol
PTHH: KOH + HCl -------> KCl + H2O
Pt: 1 1 1 1 (mol)
Pư 0,375 <-0,375 -----> 0,375-> 0,375 (mol)
a) VKOH = \(\dfrac{n}{C_M}\)= 0,1875 l
b) CM KCl = \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,375}{0,25+0,1875}\)\(\approx\)0,86 M
c) PTHH: NaOH + HCL ----> NaCl + H2O
Pt: 1 1 1 1 (mol)
Pư 0,375 <- 0,375 ------>0,375 --> 0,375 (mol)
mctNaOH = n . M = 15 g
mddNaOH = \(\dfrac{15.100\%}{10\%}\)= 150 g
:3
1.hòa tan 19 gam MgCl2 & 13,35g AlCl3 vào nước thu được 500ml dd B. Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd B. tính V dd NaOH tối thiểu cần dùng để phản ứng thu được kết tủa nhỏ nhất
2.Một lượng Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với 0,3l dd HCl 1M. Để làm tan hết cùng lượng Al(OH)3 này thì cần bao nhiêu lít dd KOH 14% (D= 1,128 g/ml)
3.Để hòa tan 6,7g hh Al2O3 vào CuO cần dùng 200ml dd HCl 1,5M và H2SO4 0,1M
a) tính klg mỗi oxit trong hh đầu?
b) tính nồng độ mol của các ion Al3+ , Cu2+ trong dd sau pứ (V dd k thay đổi)
Trộn dd A chứa NaOH và dd B chứa Ba(OH)2 theo thể tích bằng nhau được dd C. Trung hòa 100ml cần dùng hết 35 ml dd H2SO4 2M và thu được 9.32 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của các dd A và B. Cần phải trộn bao nhiêu ml dd B với 20 ml ddA để thu được dd hòa tan vừa hết 1.08 gam Al.
gọi số mol của NaOH = x , Ba(OH)2 = y . số mol OH- = x + 2y
pt : H+ + OH- → H2O
nH+ =2. 0,035. 2=0,14 mol = x+ 2y
khối lượng kết tủa = mSO42- + mBa2+ = 96.0.07 + 137.y= 9,32 =>y=0,02 => x= 0,1
nồng độ tự tính.