Chứng minh rằng dãy \(a_n=10^n+3\)có vô số hợp số
Chứng minh dãy \(a_n=10^n+3\) có vô số hợp số ( n là số tự nhiên, n>0)
Chứng minh rằng \(a_n=10^n+3\)có vô số hợp số
Chứng minh rằng dãy an=10n+3 có vô số hợp số
Với \(n=6k+1\Rightarrow a_n=10^{6k+1}+3\)
Ta có: \(10^6\equiv1\left(mod13\right)\Rightarrow10^{6k}\equiv1\left(mod13\right)\Rightarrow10^{6k+1}\equiv10\left(mod13\right)\)
\(\Rightarrow10^{6k+1}+3⋮13\) với mọi \(k\in N\)
\(\Rightarrow\) Dãy đã cho có vô số hợp số
Chứng minh rằng dãy a n = 10 n + 3 có vô số hợp số.
Cho \(a_n=1+2+3+...+n\). Chứng minh rằng \(a_n+a_{n+1}\) là một số chính phương.
\(a_n=1+2+3+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow a_{n+1}=1+2+3+...+n+\left(n+1\right)=\dfrac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\)
\(\Rightarrow a_n+a_{n+1}=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}+\dfrac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\)
\(=\dfrac{\left(n+1\right)}{2}.\left(n+n+2\right)=\dfrac{\left(n+1\right)}{2}.\left(2n+2\right)\)
\(=\dfrac{\left(n+1\right)}{2}.2\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
\(\Rightarrow dpcm\)
Bài 1: Chứng minh rằng 2002n -138n-1 chia hết cho 207 với mọi số tự nhiên n
Bài 2: Cho số tự nhiên n và n-1 không chia hết cho 4. CHứng minh rằng 7n + 2 không thể là số chính phương
Bài 3: Chứng minh rằng dãy 2n - 3 ( n>1) có vô số số hạng chia hết cho 5 và vô số số hạng chia hết cho 13 nhưng không có số hạng nào chia hết cho 65.
Cho dãy số \(\left(a_n\right)\) xác định bởi công thức:
\(\hept{\begin{cases}a_1=1;a_2=2;\\na_{n+2}=\left(3n+2\right)a_{n+1}-2\left(n+1\right)a_n;n=1;2;3...\end{cases}}\)
a) Tìm công thức số hạng tổng quát của dãy \(\left(a_n\right)\)
b)Chứng minh \(\sqrt{a_1-1}+\sqrt{a_2-1}+...+\sqrt{a_n-1}\ge\frac{n\left(n+1\right)}{2};\forall n\inℕ^∗\)
c) Tính \(lim\left(\frac{a_1}{3}+\frac{a_2}{3^2}+...+\frac{a_n}{3^n}\right)\)
a.
\(\Leftrightarrow na_{n+2}-na_{n+1}=2\left(n+1\right)a_{n+1}-2\left(n+1\right)a_n\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a_{n+2}-a_{n+1}}{n+1}=2.\dfrac{a_{n+1}-a_n}{n}\)
Đặt \(b_n=\dfrac{a_{n+1}-a_n}{n}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b_1=\dfrac{a_2-a_1}{1}=1\\b_{n+1}=2b_n\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow b_n=2^{n-1}\Rightarrow a_{n+1}-a_n=n.2^{n-1}\)
\(\Leftrightarrow a_{n+1}-\left[\dfrac{1}{2}\left(n+1\right)-1\right]2^{n+1}=a_n-\left[\dfrac{1}{2}n-1\right]2^n\)
Đặt \(c_n=a_n-\left[\dfrac{1}{2}n-1\right]2^n\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c_1=a_1-\left[\dfrac{1}{2}-1\right]2^1=2\\c_{n+1}=c_n=...=c_1=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a_n=\left[\dfrac{1}{2}n-1\right]2^n+2=\left(n-2\right)2^{n-1}+2\)
b.
Câu b này đề sai
Với \(n=1\Rightarrow\sqrt{a_1-1}=0< \dfrac{1\left(1+1\right)}{2}\)
Với \(n=2\Rightarrow\sqrt{a_1-1}+\sqrt{a_2-1}=0+1< \dfrac{2\left(2+1\right)}{2}\)
Có lẽ đề đúng phải là: \(\sqrt{a_1-1}+\sqrt{a_2-1}+...+\sqrt{a_n-1}\ge\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Ta sẽ chứng minh: \(\sqrt{a_n-1}\ge n-1\) ; \(\forall n\in Z^+\)
Hay: \(\sqrt{\left(n-2\right)2^{n-1}+1}\ge n-1\)
\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)2^{n-1}+2n\ge n^2\)
- Với \(n=1\Rightarrow-1+2\ge1^2\) (đúng)
- Với \(n=2\Rightarrow0+4\ge2^2\) (đúng)
- Giả sử BĐT đúng với \(n=k\ge2\) hay \(\left(k-2\right)2^{k-1}+2k\ge k^2\)
Ta cần chứng minh: \(\left(k-1\right)2^k+2\left(k+1\right)\ge\left(k+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(k-1\right)2^k+1\ge k^2\)
Thật vậy: \(\left(k-1\right)2^k+1=2\left(k-2\right)2^{k-1}+2^k+1\ge2k^2-4k+2^k+1\)
\(\ge2k^2-4k+5=k^2+\left(k-2\right)^2+1>k^2\) (đpcm)
Do đó:
\(\sqrt{a_1-1}+\sqrt{a_2-1}+...+\sqrt{a_n-1}>0+1+...+n-1=\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\)
c.
Ta có:
\(\dfrac{a_n}{3^n}=\dfrac{\left(n-2\right)2^{n-1}+2}{3^n}=\dfrac{n}{2\left(\dfrac{3}{2}\right)^n}-\left(\dfrac{2}{3}\right)^n+\dfrac{2}{3^n}\)
Đặt \(S_n=\sum\limits^n_{i=1}\dfrac{a_n}{3^n}=\dfrac{1}{2}\sum\limits^n_{i=1}\dfrac{n}{\left(\dfrac{3}{2}\right)^n}-\sum\limits^n_{j=1}\left(\dfrac{2}{3}\right)^n+2\sum\limits^n_{k=1}\dfrac{1}{3^n}=\dfrac{1}{2}S'-2+2\left(\dfrac{2}{3}\right)^n+1-\dfrac{1}{3^n}\)
Xét \(S'=\sum\limits^n_{i=1}\dfrac{n}{\left(\dfrac{3}{2}\right)^n}\)
\(S'=\sum\limits^n_{i=1}\dfrac{n}{\left(\dfrac{3}{2}\right)^n}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}}+\dfrac{2}{\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}+\dfrac{3}{\left(\dfrac{3}{2}\right)^3}+...+\dfrac{n}{\left(\dfrac{3}{2}\right)^n}\)
\(\dfrac{3}{2}S'=1+\dfrac{2}{\dfrac{3}{2}}+\dfrac{3}{\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}+...+\dfrac{n}{\left(\dfrac{3}{2}\right)^{n-1}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}S'=1+\dfrac{1}{\left(\dfrac{3}{2}\right)}+\dfrac{1}{\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}+...+\dfrac{1}{\left(\dfrac{3}{2}\right)^{n-1}}-\dfrac{n}{\left(\dfrac{3}{2}\right)^n}=\dfrac{1-\left(\dfrac{2}{3}\right)^n}{1-\dfrac{2}{3}}=3-3\left(\dfrac{2}{3}\right)^n-n\left(\dfrac{2}{3}\right)^n\)
\(\Rightarrow S_n=2-\left(\dfrac{2}{3}\right)^n-\dfrac{1}{3^n}-n\left(\dfrac{2}{3}\right)^n\)
\(\Rightarrow\lim\left(S_n\right)=2\)
Cho \(a_0< a_1< a_2< ...< a_n\) là 1 dãy vô hạn nguyên dương.
Chứng minh rằng tồn tại duy nhất \(m\ge1\) sao cho:
\(a_n< \frac{a_0+a_1+a_2+...+a_n}{m}< a_{n+1}\)
Nếu bỏ giả thiết dãy nguyên dương thì kết quả trên còn đúng nữa không?
Đặt \(f\left(n\right)=a_0+a_1+...+a_n-na_{n+1}\); Ta có \(f\left(0\right)=a_0\)
Bởi vì \(a_{n+2}\ge a_{n+1}\) nên ta có:
\(a_0+a_1+...+a_n-na_{n+1}>a_0+a_1+...+a_n+a_{n+1}-\left(n+1\right)a_{n+2}.\)
Vậy thì \(f\left(n\right)>f\left(n+1\right)\) hay \(f\left(n\right)\) là dãy đơn điệu giảm.
Bởi vậy, vì \(f\left(0\right)>0\) nên tồn tại duy nhất số m thỏa mãn \(f\left(m-1\right)>0\ge f\left(m\right).\)
Mặt khác, ta lại có:
\(a_0+a_1+...+a_{m-1}-\left(m-1\right)a_m>0;a_0+a_1+...+a_m-ma_{m+1}\le0\)
Từ đó suy ra:
\(a_m< \frac{a_0+a_1+...+a_m}{m}\le a_{m+1}\)
Đặt \(h\left(n\right)=a_0+a_1+...+a_m-ma_m\). Bởi vì \(a_{n+1}>a_n\) nên ta có:
\(a_0+a_1+...+a_n-na_n>a_0+a_1+...+a_n+a_{n+1}-\left(n+1\right)a_{n+1}.\)
Vậy \(h\left(n\right)\) cũng là dãy đơn điệu giảm.
Chú ý rằng: \(h\left(m+1\right)=a_0+a_1+...+a_{m+1}-\left(m+1\right)a_{m+1}\le0.\)
nên \(h\left(t\right)\le0\forall t>m.\) Vì vậy, \(h\left(n\right)>0\) sẽ không thỏa mãn với n > m. Vậy m là số duy nhất thỏa mãn.
Đây là bài tập trong đề thi IMO 2014 tại Nam Phi. Đề bài chính xác thì bất đẳng thức đằng sau có dấu bằng. Đây là bài cô dịch từ bài giải bằng tiếng anh của tác giả Gerhard Woeginger, Australia.
Cho \(a_n=1+2+3+...+n\) chứng minh rằng \(a_n+a_{n+1}\) là một số chính phương
Lời giải:
Ta có công thức quen thuộc:
\(a_n=1+2+3+..+n=\frac{n(n+1)}{2}\)
\(a_{n+1}=1+2+3+...+n+(n+1)=\frac{(n+1)(n+2)}{2}\)
Do đó:
\(a_n+a_{n+1}=\frac{n(n+1)}{2}+\frac{(n+1)(n+2)}{2}=\frac{(n+1)(n+n+2)}{2}=(n+1)(n+1)=(n+1)^2\) là số chính phương với mọi số tự nhiên $n\geq 1$
Vậy $a_n+a_{n+1}$ là số chính phương.