Bài 1 tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên khi đã biết giá trị của O
Fe2O3(II)
SO2(II)
FeSO4(II)
N2O5(II)
trình bay luôn nha
Bài 1 tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên khi đã biết giá trị của O Fe2O3(II)
SO2(II)
FeSO4(II)
N2O5(II)
1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III
2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II
b. Nhóm CO3 có hóa trị là II
Vận dụng quy tắc hóa trị xác định hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử còn lại trong các hợp chất sau:
a. FeSO4, biết SO4 hóa trị II. b. SO2, biết O hóa trị II.
c. Fe(OH)3, biết OH hóa trị I. d. AlPO4, biết PO4 hóa trị III.
e. N2O5. f. Cu2O.
g. Ba(NO3)2. h. KHCO3, biết HCO3 hóa trị I.
Giúp Mình nha.Cảm ơn.
Vận dụng quy tắc hóa trị xác định hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử còn lại trong các hợp chất sau:
a. FeSO4, biết SO4 hóa trị II. b. SO2, biết O hóa trị II.
c. Fe(OH)3, biết OH hóa trị I. d. AlPO4, biết PO4 hóa trị III.
e. N2O5. f. Cu2O.
g. Ba(NO3)2. h. KHCO3, biết HCO3 hóa trị I.
Vận dụng quy tắc hóa trị xác định hóa trị của nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử còn lại trong các hợp chất sau:
a. FeSO4, biết SO4 hóa trị II. b. SO2, biết O hóa trị II.
c. Fe(OH)3, biết OH hóa trị I. d. AlPO4, biết PO4 hóa trị III.
e. N2O5. f. Cu2O.
g. Ba(NO3)2. h. KHCO3, biết HCO3 hóa trị I.
Giải chi tiết giúp mình nha.Cảm ơn.
a) Fe(II) c) Fe(III) e) N(V) g) Ba(II)
b) S(IV) d) Al(III) f) Cu(II) h) K(I)
a) Hãy lập công thức hoá học của các nguyên tố sau với oxi:
Na(I) Mg(II) Al(III) S(IV) P(V) O(II)
b) Tìm hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau :
CTHH Hóa trị CTHH Hóa trị K2O K( ) Al2O3 Al ( ) FeO Fe ( ) NaOH Na ( ) SO2 S ( ) Fe2(SO4)2 Fe ( ) NO N ( ) MgCl2 Mg ( )
Câu 3: Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết O hóa trị (II); (NO3) hóa trị (I)?
a, CuO
b, Ba(NO3)2
c. N2O5
Mik ra kết quả luôn nhé.
a. Cu(II)
b. Ba(II)
c. N(V)
a)\(Cu\) trong \(CuO\) có hóa trị ll.
b)\(Ba\) trong \(Ba\left(NO_3\right)_2\) có hóa trị ll.
c)\(N\) trong \(N_2O_5\) có hóa trị V.
Tính hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử
a. Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 biết O (II).
b. Tính hóa trị của nhóm NO3 trong hợp chất Al(NO3)3. Biết Al(III)
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{N_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\)
Ta lại có: \(x.2=II.5\)
\(\Leftrightarrow x=V\)
Vậy hóa trị của N trong N2O5 là (V)
b. Ta có: \(\overset{\left(III\right)}{Al}\overset{\left(a\right)}{\left(NO_3\right)_3}\)
Ta lại có: \(III.1=a.3\)
\(\Leftrightarrow a=I\)
Vậy hóa trị của nhóm NO3 trong Al(NO3)3 là (I)
Cho các hợp chất sau SO2, CuSO4 hoá trị của S và Cu trong các hợp chất trên lần lượt là: *
A IV; II
B II;IV
C IV ; I
D VI; II
Gọi hóa trị S,Cu lần lượt là x,y(x,y>0)
\(S_1^xO_2^{II}\Rightarrow x=II\cdot2=4\Rightarrow S\left(IV\right)\\ Cu_1^y\left(SO_4\right)_1^{II}\Rightarrow y=II\cdot1=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\)
Chọn A