Viết phương trình hoá học khi cho kim loại A hoá trị n tác dụng với các chất sau đây: Khí oxi; Nước; Axit clohidric (điều chế H2); Axit sunfuric (điều chế H2); Axit sunfuric (điều chế SO2).
Hãy viết hai phương trình hoá học trong mỗi trường hợp sau đây :
a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
a) 4Na + O2 → 2Na2O
2Cu + O2 2CuO
b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2Al + 3S Al2S3
c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2
1) Viết phương trình hoá học xảy ra khi kim loại: Na, Mg, Zn, Al tác dụng với: a) HCl b) H2SO4 2) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH,Ca(OH)2, Fe(OH)3, Na(OH), Mg(OH)2, Al(OH)3 tác dụng với: a) HCl b) H2SO4
1) Viết phương trình hoá học xảy ra khi kim loại: Na, Mg, Zn, Al tác dụng với: a) HCl b) H2SO4 2) Viết phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH,Ca(OH)2, Fe(OH)3, Na(OH), Mg(OH)2, Al(OH)3 tác dụng với: a) HCl b) H2SO4
1.
a, \(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2.
a, \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)
b, \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
Câu 9:Cho các chất có công thức hoá học sau:K,MgO,Na2O,SO3
a.Chất nào tác dụng được với nước?
b.Viết các phương trình hoá học xảy ra?
Câu 10:Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hoá học sau:Mg(OH)2,NaCl,H2SO4,Ca(HCO3)2
Câu 11:Khí oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất?Vì sao cá sống được trong nước?Những lĩnh vực hoạt động nào của con người cần thiết phải dùng bình nén oxi để hô hấp?
Câu 12:Cho 4,8 gam kim loại magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohidric(HCl),sau phản ứng thu được muối magie clorua và khí Hidro
a.Viết phương trình hoá học xảy ra?
b.Tính thể tích khí Hidro sinh ra(ở đktc)
c.Nếu đốt cháy toàn bộ lượng khí Hidro sinh ra ở trên trong không khí.Tính thể tích không khí cần dùng?(Biết Vkk=5.Vo2)
Câu 9:
\(a,K,Na_2O,SO_3\\ b,K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Câu 10:
Mg(OH)2 - bazo - magie hidroxit
NaCl - muối - natri clorua
H2SO4 - axit - axit sunfuric
Ca(HCO3)2 - muối - canxi hidrocacbonat
Câu 11:
- Khí oxi là đơn chất
- Vì trong nước có cả khí oxi
- Dùng trong lĩnh vực y học, ...
Câu 12:
\(a,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2--------------------------->0,2
b, VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
c, PTHH: \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
0,2-->0,1
=> Vkk = 0,1.22,4.5 = 11,2 (l)
9
a) K , Na2O , SO3 là những chất td với H2O
b)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\
Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\
SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
10
Mg(OH)2 -Magie hidroxit - bazo
NaCl - natri clorua - muối
H2SO4 - axit sunfuric - axit
Ca(HCO3)2 - canxi hidrocacbonat - muối
11
a)đơn chất
b) vì trong nước có chứa nguyên tử Oxi
c) Thợ lặn
12
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\
pthh:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
0,2 0,1
\(V_{KK}=\left(0,1.22,4\right).5=11,2\left(l\right)\)
a) 2M + 3Cl2 --> 2MCl3
BTKL => mCl2 = 53,25 gam => nCl2 = \(\dfrac{53,25}{71}\)=0,75 mol
=> nM = 0,5 mol
=> MM = \(\dfrac{13,5}{0,5}\)= 27(g/mol) => M là nhôm (Al)
b) Dùng dung dịch AgNO3 để loại bỏ tạp chất đồng. Cho bạc có lẫn tạp chất đồng vào dung dịch AgNO3 sẽ có phản ứng
2Ag(NO)3 + Cu --> Cu(NO3)2 + 2Ag
Sau phản ứng đồng tan hết , lọc lấy kết tủa thu được chính là Ag.
c) Lá đồng tan hết , dung dịch chuyển sang màu xanh lam của CuSO4 , có khí mùi hắc thoát ra là SO2
Cu + 2H2SO4đặc , nóng --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
d) Phản ứng xảy ra mãnh liệt , tỏa nhiệt , hỗn hợp đỏ rực, cháy sáng
Fe + S --> FeS
Hãy viết hai phương trình hoá học trong mỗi trường hợp sau đây :
a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
a) 4Na + O2 → 2Na2O
2Cu + O2 2CuO
b) 2Fe + 3Cl22FeCl3
2Al + 3S Al2S3
c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2
Lời giải:
a) 4Na + O2 → 2Na2O
2Cu + O2 2CuO
b) 2Fe + 3Cl22FeCl3
2Al + 3S Al2S3
c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-trang-69-sgk-hoa-hoc-9-c52a9303.html#ixzz4dx5FZI5J
Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo thành liti nitrua và nhóm nitrua khi cho liti và nhôm tác dụng trực tiếp với nitơ. Trong các phản ứng này nitơ là chất oxi hoá hay chất khử?
Ta thấy trong các phản ứng trên nitơ là chất oxi hoá vì
Cho 2,16 gam một kim loại R hoá trị III tác dụng hết với lượng khí oxi dư, thu được 4,08 gam một oxit có dạng R 2 O 3 . Xác định tên và kí hiệu hoá học của kim loại R.
Viết phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá các chất sau: Khí metan C H 4