Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Hà
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 6 2021 lúc 14:53

\(a.\)

\(f\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(b.\)

\(g\left(x\right)=2x-4+x^2-x+6\)

\(g\left(x\right)=x^2+x+2=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\ge\dfrac{7}{4}\)

PTVN 

Cỏ dại
Xem chi tiết
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
ngonhuminh
14 tháng 4 2018 lúc 13:31

a) \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)

\(f\left(x\right)=2x^6+\left(4-1\right)x^4+\left(5-1-4\right)x^3+\left(3-2\right)x^2+1\)

\(f\left(x\right)=2x^6+3x^4+x^2+1\)

b) \(2.1+3.1+1+1=7\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}x^6\ge0\\x^4\ge0\\x^2\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow2x^6+3x^4+x^2\ge0\Rightarrow2x^6+3x^4+x^2+1\ge1\)

=> f(x) >=1 => dpcm

Đạt TL
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
13 tháng 5 2017 lúc 11:31

a, f(x) = x2 - 5x + 4

Ta có : a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 0

=> f(1) = 12 - 5 + 4 = 0

Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x)

b, f(x) = 2x2 + 3x + 1

Ta có : a - b + c = 2 - 3 + 1 = 0

=> f(-1) = 2 . (-1)2 + 3 . (-1) + 1 = 0

Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức f(x)

Nguyễn Ngọc Quân
18 tháng 5 2017 lúc 20:40

a) x là nghiệm của đa thức f(x)

<=>x2-5x+4=0

<=>x2-2,5x-2,5x+6,25-2,25=0

<=>x.(x-2,5)-2,5.(x-2,5)-2,25=0

<=>(x-2,5).(x-2,5)-2,25=0

<=>(x-2,5)2-2,25=0

<=>(x-2,5)2=2,25

<=>x-2,25=\(\pm\)1,5

*x-2,5=1,5 *x-2,5=-1,5

=>x=4 =>x=1

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là x=1 hoặc x=4

b) tương tự

Đức Cường
4 tháng 6 2017 lúc 6:48

MN nhớ tick cho mình cách làm nhanh nhé :)
a , Nhận thấy đa thức bậc 2 có tổng hệ số là 1 + (-5)+4= 0 vậy đa thức có 2 nghiệm là 1 và 4/1=4

a, Nhận thấy đa thức bậc 2 có 2-3+1=0 nên đa thức có 2 nghiệm là -1 và -1/2

Doãn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
6 tháng 8 2018 lúc 20:23

1) \(\left(x+1\right)^2\)

\(2.\left(x+1\right)\left(x+4\right)\)

Doãn Thị Ngọc Anh
6 tháng 8 2018 lúc 20:23

viết lại

2) \(f\left(x\right)=x^2+5x+4\)

Ngoc Anhh
6 tháng 8 2018 lúc 20:25

\(\text{Hình như sai đề}\)

\(\text{Cái này chỉ ptích thành nhân tử thôi}\)

Đinh Thị Lâm Anh
Xem chi tiết
Cuc Pham
23 tháng 6 2020 lúc 21:02

a) A(x) = f(x) + g(x) = ( 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 ) + ( 3x^4 + 0,2 - 7x^2 + 5x^3 - 9x )

= 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 + 3x^4 + 0,2 - 7x^2 + 5x^3 - 9x

= ( 2x^3 - 4x^3 + 5x^3 ) + ( 3x - 9x ) + ( 1/2 + 0,2 ) + ( -5x^4 + 3x^4 ) - 7x^2

= 3x^3 - 6x + 0,7 - 2x^4 - 7x^2

B(x) = f(x) - g(x) = ( 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 ) - ( 3x^4 + 0,2 - 7x^2 + 5x^3 - 9x )

= 2x^3 + 3x - 4x^3 + 1/2 - 5x^4 - 3x^4 - 0,2 + 7x^2 - 5x^3 + 9x

= ( 2x^3 - 4x^3 - 5x^3 ) + ( 3x + 9x ) + ( 1/2 - 0,2 ) + ( -5x^4 - 3x^4 ) + 7x^2

= -7x^3 + 12x + 0,3 -8x^4 + 7x^2

Hoàng Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 22:21

2:

a: A(x)=0

=>5x-10-2x-6=0

=>3x-16=0

=>x=16/3

b: B(x)=0

=>5x^2-125=0

=>x^2-25=0

=>x=5 hoặc x=-5

c: C(x)=0

=>2x^2-x-3=0

=>2x^2-3x+2x-3=0

=>(2x-3)(x+1)=0

=>x=3/2 hoặc x=-1

Huỳnh Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết