Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Khánh
Xem chi tiết
dfkjrfgd
Xem chi tiết
Bùi Anh Khoa
Xem chi tiết
Trần Điền
Xem chi tiết
alina_zZz
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 11 2023 lúc 11:17

Lời giải:

$\frac{S_{AMN}}{S_{ANB}}=\frac{AM}{AB}=\frac{1}{2}$

Suy ra $S_{AMN}=\frac{1}{2}\times S_{ANB}$

$\frac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\frac{AN}{AC}=\frac{1}{3}$

$\Rightarrow S_{ABN}=\frac{1}{3}S_{ABC}$

Suy ra $S_{AMN}=\frac{1}{2}\times \frac{1}{3}\times S_{ABC}$

$\Rightarrow 6=\frac{1}{6}\times S_{ABC}$

$\Rightarrow S_{ABC}=36$ (cm2)

Nguyễn My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 10 2021 lúc 21:56

\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{AMN}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA}{\dfrac{1}{2}AM.AN.sinA}=\dfrac{AB.AC}{\dfrac{1}{2}AB.\dfrac{2}{3}AC}=3\)

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 10 2021 lúc 22:22

\(AN=\dfrac{2}{3}AC\Rightarrow CN=\dfrac{1}{3}AC\)

\(\dfrac{S_{CBN}}{S_{ABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}CN.CB.sinC}{\dfrac{1}{2}CA.CB.sinC}=\dfrac{\dfrac{1}{3}CA}{CA}=\dfrac{2}{3}\)

\(S_{ABC}=S_{AMN}+S_{BNM}+S_{CBN}\)

\(\Rightarrow S_{BMN}=S_{ABC}-S_{AMN}-S_{CBN}=S_{ABC}-\dfrac{1}{3}S_{ABC}-\dfrac{1}{3}S_{ABC}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{ABC}}{S_{BMN}}=3\)

Hoàng Thị Hoài Sim
Xem chi tiết
NGUYỄN BẢO LINH
18 tháng 9 2021 lúc 10:07

hk2 nha em chi hoc truoc chuong trinh

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2018 lúc 8:01

a) Vì AB = 3 x AM, AC = 3 x AN, nên MB = 2/3 x AB, NC = 2/3 x AC.

Từ đó suy ra : dt (MBC) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ C

dt (NCB) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ B)

Vậy dt (MBC) = dt (NCB) mà tam giác MBC và tam giác NCB có chung đáy BC, nên chiều cao từ M bằng chiều cao từ N xuống đáy BC hay MN song song với BC. Do đó BMNC là hình thang.

Từ MB = 2/3 x AB, nên dt (MBN) = 2/3 x dt (ABN) (chung chiều cao từ N) hay dt (ABN) = 2/3 x dt (MBN).

Hơn nữa từ AC = 3 x AN, nên NC = 2 x AN, do đó dt (NBC) = 2 x dt (ABN) (chung chiều cao từ B) ; suy ra dt (NBC) = 3/2 x 2 x dt (MBN) = 3 x dt (MBN).

Mà tam giác NBC và tam giác MBN có chiều cao bằng nhau (cùng là chiều cao của hình thang BMNC). Vì vậy đáy BC = 3 x MN.

b) Gọi BN cắt CM tại O. Ta sẽ chứng tỏ AI cũng cắt BN tại O. Muốn vậy, nối AO kéo dài cắt BC tại K, ta sẽ chứng tỏ K là điểm chính giữa của BC (hay K trùng với I).

Theo phần a) ta đã có dt (NBC) = 2 x dt (ABN). Mà tam giác NBC và tam giác ABN có chung đáy BN, nên chiều cao từ C gấp 2 lần chiều cao từ A xuống đáy BN. Nhưng đó là chiều cao tương ứng của hai tam giác BCO và BAO có chung đáy BO, vì vậy dt (BCO) = 2 x dt (BAO)

Tương tự ta cũng có dt (BCO) = 2 x dt (CAO).

Do đó dt (BAO) = dt (CAO). Hai tam giác BAO và CAO có chung đáy AO, nên chiều cao từ B bằng chiều cao từ C xuống đáy AO. Đó cũng là chiều cao tương ứng của hai tam giác BOK và COK có chung đáy OK, vì vậy dt (BOK) = dt (COK). Mà hai tam giác BOK và tam giác COK lại chung chiều cao từ O, nên hai đáy BK = CK hay K là điểm chính giữa của cạnh BC. Vậy điểm K trùng với điểm I hay BN, CM, AI cùng cắt nhau tại điểm O.

TRẦN QUANG BÁCH
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
8 tháng 5 2023 lúc 8:22

a) Xét tam giác APN và NPC có:
+ Đáy AN = 1/4 AC hay AN = 1/3 NC ( giả thiết)
+ Chung chiều cao hạ từ P
* Diện tích tam giác APN= 1/3 diện tích tam giác PNC
* Vậy diện tích PNC = 10 x 3 = 30(cm3)
b) Nối B với N
Xét tam giác PBM và tam giác MPC có:
+ Chung chiều cao hạ từ P xuống đáy BC
+ BM = MC ( theo giả thiết)
* Diện tích tam giác PBM = MPC (1)
Xét tam giác BNM và MNC có:
+ Chung chiều cao hạ từ N
+ BM = MC ( theo giả thiết)
* Diện tích tam giác BNM = MNC (2)
* Từ (1) và (2) ta có diện tích BPN = NPC ( hiệu hai tam giác bằng nhau)
* Diện tích BPN = 30 (cm2)

* Mà diện tích tam giác ANB = diện tích PNB – APN= 30- 10=20(cm²)
Xét tam giác ABN và ABC có:
+ AN = 1/4 AC ( giả thiết)
+ Chung chiều cao hạ từ B
* Diện tích tam giác ABN= 1/4 diện tích tam giác ABC = 20 x 4 = 80 (cm²)

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Anh OLM GV
16 tháng 6 2021 lúc 21:58

80cm2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Lù
8 tháng 7 2021 lúc 20:04

A B M N C P

Nguyên Lù
8 tháng 7 2021 lúc 20:10

90cm2 nha