karatedo huyện tuy đức
BÀI 01. (1 điểm) Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổb/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹnc/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựad/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mịBÀI 02. (1 điểm) Đọc đoạn văn sau:Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:– Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!Các lạch nước nghe lời Suối Nh...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Danh Nam
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 6 2021 lúc 16:04

1.     BÀI 01.  Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:

2.     a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

3.     b/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn

4.     c/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựa

5.     d/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mị

6.     BÀI 02.  Đọc đoạn văn sau:

7.     Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:

–       Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!

8.     Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.

9.     Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.

10.                        (Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)

11.                        Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).

12.                        a/ 4 từ láy.     b/ 6 từ láy.        c/ 7 từ láy.     d/ 8 từ láy.

13.                        BÀI 03.  Đọc bài thơ:

14.                        Em nghe thầy đọc bao ngày

15.                        Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà

16.                        Mái trèo nghe vọng sông xa

17.                        Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.

18.                        Nghe trăng thở động tàu dừa

19.                        Rào Rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.

20.                        Thêm yêu tiếng hát nụ cười

21.                        Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.

22.                        (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)

23.                        Em hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả (bằng cách gạch chân các từ đó) rồi tìm trong đoạn thơ:

24.                        Các động từ: nghe, đọc, nghe, nghe, thở, nghe, nghe, thấy, vọng, yêu

Bình luận (0)
Đỗ Danh Nam
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 6 2021 lúc 19:45

đăng lắm vậy em ! chia ra thì anh mới hỗ trỡ nhanh nhất có thể đc chứ !

Bình luận (1)
Lê Huy Tường
29 tháng 6 2021 lúc 19:55

chị làm hộ em phần trắc nghiệm nha

Bình luận (1)
Lê Huy Tường
29 tháng 6 2021 lúc 20:00

54.                        Bài 11.Giải câu đố

55.                        Mình tròn, mũi nhọn

56.                        Chẳng phải bò trâu

57.                        Uống nước ao sâu

58.                        Lên cày ruộng cạn.”

59.                        Đồ vật được nhắc đến là gì?

60.                        Cây kim                           b. bút mực                   c. máy cày

61.                        Bài 12: ( 10 điểm) Giải câu đố

62.                        “Bình thường dùng gọi chân tay

63.                        Muốn có bút vẽ thêm ngay dấu huyền

64.                        Hỏi vào làm bạn với kim

65.                        Có dấu nặng đúng người trên mình rồi.”

66.                        Từ thêm hỏi là từ gì?

67.                        a.chải                              b. vải                            c. chỉ                       d. mỏ

68.                        Bài 13: ( 10 điểm)

69.                        Dòng nào sau đây gồm những từ chỉ trạng thái

a.     Nghỉ ngơi, múa hát, chạy nhảy

b.     Học hành, bơi lội, nhún nhảy

c.      Ngơ ngác, buồn bã, mệt mỏi

70.                        Bài14: ( 10 điểm) chọn từ thích hợp trong các từ: lúng túng, lừ đừ, lôi thôi, lanhchanh, láo nháo rồi điền vào chỗ trốngđể hoàn chỉnh các thành ngữ sau

71.                        -.. ………lanhchanh………..như hành không muối.

72.                        -……………láo nháo…… như cháo trộn với cơm.

73.                        -... ………lôi thôi,………như cá trôi xổ ruột.

74.                        -................lúng túng.............như gà mắc tóc.

75.                        -................lừ đừ,.............. như ông từ vào đền.

76.                        Câu 15. Cho câu: “ Ông em đang đào hố để trồng đào.” Hai từ đào có quan hệ với nhau như thế nào?

A.   Từ nhiều nghĩa

B.   Từ đồng âm

C.   Từ đồng nghĩa

77.                        Câu 16 :  Từ đánh  “trong đánh cờ, đánh trống, đánh giặc “có quan hệ với nhau như thế nào?

A.   Từ đồng âm

B.   Từ đồng nghĩa

C.   Từ nhiều nghĩa

78.                        Bài 17: dòng nào sau đây là câu.

79.                        a.Dưới những tán lá xanh um, mát rượi.

80.                        b. Bé ngoan

81.                        c.Lúc con lên bảy tuổi.

82.                        d.Vì em là học sinh ngoan.

83.                        Bài 18: Dòng nào dưới đây là tính từ

A.   Mạnh mẽ, xanh xao, vất vả , nhớ mong

B.   Tươi tốt, rung rinh, lộng lẫy, chăm chỉ

C.   Vất vả, mạnh mẽ, ồn ào, xinh đẹp

D.   Mạnh mẽ, cao cao, ngọt ngào,dìu dắt

84.                        Bài 19:  câu sau có mấy quan hệ từ, đó là những từ nào?

85.                        Còn lá buồm thì căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.

86.                        a. 1                  b. 2                             c. 3                            d. 4     

87.                        Bài 20.

 

Bình luận (0)
Đỗ Danh Nam
Xem chi tiết
Đỗ Danh Nam
Xem chi tiết
Đỗ Danh Nam
Xem chi tiết
Blink
29 tháng 6 2021 lúc 20:43

BÀI 01.  Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:

     a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

     b/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn

     c/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựa

     d/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mị

 

BÀI 02.  Đọc đoạn văn sau:

     Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:

–       Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!

    Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.

     Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.

           (Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)

           Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).

            a/ 4 từ láy.     b/ 6 từ láy.        c/ 7 từ láy.     d/ 8 từ láy.

BÀI 04.  Hãy đọc đoạn văn trong bài Đất Cà Mau:

           (1)Cà Mau đất xốp. (2)Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. (3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. (4)Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.(5)Nhiều nhất là đước. (6)Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.

Gạch chân các trạng ngữ có trong đoạn văn và cho biết:

            a/ Câu số (1), (5), (6),  là câu đơn.                    

            b/ Câu số (2), (3), (4) là câu ghép.

BÀI 05. Đáp án: b.   So sánh

BÀI 06. Cặp từ trái nghĩa: trong-đục, khoan-mau, tỏ-mờ

 BÀI 08. a/ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. 

Từ bác trong câu này sai lỗi chính tả vì không viết hoa.   Đ

b/ Nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ, nhỏ nhặt, nhỏ nhen là các từ láy.  S

 c/ Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. 

Hai từ chín trong câu này là những từ đồng âm.               Đ

BÀI 10.

Danh từ: Bãi bờ, tướng tá, bạn bè, nỗi buồn

Động từ: san sẻ, giúp đỡ, leo trèo, ngơ ngác

Tính từ: thật thà, hư hỏng, xa lạ, khó khăn

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hắc Hoàng Thiên Sữa
29 tháng 6 2021 lúc 20:48

Tham khảo ở nguồn chị Minh Nguyệt!!!

 

1.     BÀI 01.  Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:

2.     a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

3.     b/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn

4.     c/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựa

5.     d/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mị

6.     BÀI 02.  Đọc đoạn văn sau:

7.     Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:

–       Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!

8.     Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.

9.     Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.

10.                        (Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)

11.                        Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).

12.                        a/ 4 từ láy.     b/ 6 từ láy.        c/ 7 từ láy.     d/ 8 từ láy.

13.                        BÀI 03.  Đọc bài thơ:

14.                        Em nghe thầy đọc bao ngày

15.                        Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà

16.                        Mái trèo nghe vọng sông xa

17.                        Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.

18.                        Nghe trăng thở động tàu dừa

19.                        Rào Rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.

20.                        Thêm yêu tiếng hát nụ cười

21.                        Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.

22.                        (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)

23.                        Em hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả (bằng cách gạch chân các từ đó) rồi tìm trong đoạn thơ:

24.                        Các động từ: nghe, đọc, nghe, nghe, thở, nghe, nghe, thấy, vọng, yêu

Bình luận (6)
Sad boy
29 tháng 6 2021 lúc 20:52

1.     BÀI 01.  Gạch chân từ không cùng nhóm trong các dãy từ sau đây:

2.     a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ : phố cổ

3.     b/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn : nhanh gọn

4.     c/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựa : đường sá

5.     d/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mị

6.     BÀI 02.  Đọc đoạn văn sau:

7.     Từ trong nguồn sâu, Suối Nhỏ cần cù len lỏi qua những gốc cây, những hòn đá. Vừa đi Suối Nhỏ vừa thiết tha gọi:

–       Các bạn ơi. Hãy cùng tôi! Chúng mình hòa nhập lại. Hãy cùng nhau, các bạn ơi!

8.     Các lạch nước nghe lời Suối Nhỏ như bừng tỉnh giấc, róc rách nhập bọn.

9.     Qua ba tầng núi cổ, vượt năm cánh rừng già, Suối Nhỏ đã trở thành Suối Lớn đầy sức lực. Nắng quàng lên mình Suối Lớn một bộ cánh lóng lánh. Gió thổi vào hồn Suối Lớn một điệu nhạc ngân nga.

10.            (Suối nhỏ và vũng nước – Hồng Nhu)

11.            Em hãy cho biết trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy? (Gạch chân các từ láy đó và đánh dấu trước câu trả lời đúng).

12.            A/ 4 từ láy.     b/ 6 từ láy.        c/ 7 từ láy.     d/ 8 từ láy.

13.            BÀI 03.  Đọc bài thơ:

14.            Em nghe thầy đọc bao ngày

15.            Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà

16.            Mái trèo nghe vọng sông sa

17.            Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.

18.            Nghe trăng thở động tầu dừa

19.            Dào dào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.

20.            Thêm yêu tiếng hát nụ cười

21.            Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.

22.            (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa)

23.            Em hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả (bằng cách gạch chân các từ đó) rồi tìm trong đoạn thơ:

từ viết sai chính tả: trèo, sa, tầu, dào dào

24.            Các động từ: nghe, đọc, nghe, nghe, thở, nghe, nghe, thấy, vọng, yêu ( em thiếu đề nhé em ! )

25.            BÀI 04.  Hãy đọc đoạn văn trong bài Đất Cà Mau:

26.            (1)Cà Mau đất xốp. (2)Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. (3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. (4)Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.(5)Nhiều nhất là đước. (6)Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Gạch chân các trạng ngữ có trong đoạn văn và cho biết:

27.            a/ Câu số……1 ; 3;4,5…………. là câu đơn.                    

28.            b/ Câu số…………2………… là câu ghép.

29.            BÀI 05.  Đọc đoạn văn sau:

30.            Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.

31.            (Cây gạo ngoài bến sông – Mai Phương)

32.            Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?   

33.            Nhân hóa     B.   So sánh 

34.            BÀI 06. 

35.            Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau (trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du):

36.            Trong như tiếng hạc bay qua

37.            Đục như tiếng suối mới sa nửa vời

38.            Tiếng khoan như gió thoảng ngoài

39.            Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa

40.            Ngọn đèn khi tỏ khi mờ…

41.            Cặp từ trái nghĩa là: ……trong - đục………………

42.            BÀI 07 

43.            Thị thơm thì giấu người thơm

–       …………Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà………………………………

44.            …………Đẽo cày theo ý người ta………………………………

–       …………………………Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì………………

45.            Em hãy chép lại chính xác 3 dòng thơ tiếp theo vào sau câu thơ trên?

46.            Đoạn thơ ấy nằm trong tác phẩm nào, tác giả là ai?

tác phẩm : truyện cổ nước mình

tác giả Lâm Thi Mỹ Dạ

47.            BÀI 08. 

48.            Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai? (Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống).

49.            a/ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. Từ bác trong câu này sai lỗi chính tả vì không viết hoa. □Đ

50.            b/ Nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ, nhỏ nhặt, nhỏ nhen là các từ láy.  □S, nhỏ nhẹ là từ ghép 

51.            c/ Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. Hai từ chín trong câu này là những từ đồng âm. Đ

52.            BÀI 10.  Hãy chia các từ sau làm 3 nhóm: Danh từ , động từ, tính từ

53.            Bãi bờ, ngơ ngác, tướng tá, thật thà, san sẻ, hư hỏng, bạn bè, xa lạ, khó khăn,giúp đỡ, leo trèo,nỗi buồn

dt : bãi bờ , tướng tá , bạn bè

đt : san sẻ , giúp đỡ , leo trèo 

TT : hư hỏng , thật thà , xa lạ , khó khăn , nỗi buồn

Bình luận (0)
Quyen Nguyen
Xem chi tiết
thu thu
17 tháng 4 2022 lúc 15:10

phố cổ,nhanh gọn,đường sá,thùy mị

Bình luận (0)
NguyetThienn
17 tháng 4 2022 lúc 15:14

a. Phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

(Phố Cổ không cùng loại vì đây là tên riêng)

Bình luận (0)
Pikachu cute(hội con 🐄)
Xem chi tiết
Harry Potter
25 tháng 6 2019 lúc 21:06

a/phố cổ

b/nhanh gọn

c/đường sá

d/thùy mị

Bình luận (0)

a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

b/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn

c/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựa

d/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mị

Bình luận (0)

a/ phố phường, phố xá, đường phố, phố cổ

b/ nhanh nhanh, nhanh gọn, nhanh nhảu, nhanh nhẹn

c/ đường đất, đường sá, đường làng, đường nhựa

d/ nết na, đoan trang, xinh xắn, thùy mị

Bình luận (0)
pham minh anh
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
17 tháng 6 2018 lúc 15:18

mik thử nhé ! 

cùng 1 nhóm :

phố phường , phố sá , đường phố 

đều chỉ những đường đi qua 

phố cổ là chỉ tên 1 tên của đô thị khu vực 

hok tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Trần My
30 tháng 7 2017 lúc 20:07

1, a) - Đường phố: Là đường phố là đường đô thị, gồm lòng đường và hè đường phố.

- Phố xá: Phố, đường phố (nói khái quát).

- Phố cổ: Là tên gọi thông thường của một khu vực đô thị có từ lâu đời.

b) - Nhanh nhanh: Có tốc độ, nhịp độ trên mức bình thường.

- Nhanh gọn: Nhanh chóng, gọn - lẹ.

- Nhanh nhẹn: Là nhanh trong mọi cử chỉ, động tác.

c) - Đường đất: Đường đi, về mặt lối đi hoặc độ dài, bước khó khăn phải vượt qua.

- Đường sá: Đường đi lại trên bộ (nói khái quát).

- Đường làng: Đường ở trong làng. :v

2. Đặt câu:

a) + Trên đường phố, mọi người đi lại tấp nập.

+ Phố xá nhộn nhịp người qua lại

+ Các khu phố cổ thật đẹp và lung linh.

b) + Chúng ta hãy đi nhanh nhanh.

+ Ta giải quyết thật nhanh gọn.

+ Bạn ... ( nào đó) thật nhanh nhẹn.

c) + Đường đất thật khó đi.

+ Đường sá xa xôi.

+ Đường làng nhộn nhịp...

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
30 tháng 7 2017 lúc 20:12

1/ Giải thích nghĩa của các từ:

a)- Đường phố: Đường phố là một công trình xây dựng công cộng với đặc trưng là đường xá làm trung tâm gắn môi trường xây dựng ở hai bên vĩa hè của đường (nhà cửa, công trình, quảng trường, nhà hát lớn, công viên, chợ, siêu thị, cửa hàng, tụ điểm văn hóa khác…) hay nói một cách đơn giản, đường phố chính là những con đường đi qua hoặc xây dựng trên một hay những con phố nhất định.

-Phố xá: Phố xá là đường phố nói chung.

-Phố cổ:Phố cổ là tên gọi thông thường của một khu vực đô thị có từ lâu đời .

b)- Nhanh nhanh: Là có tốc độ, nhịp độ trên mức bình thường.

-Nhanh gọn: Có nghĩa là không kéo dài, giải quyết nhanh gọn.

- Nhanh nhẹn: Nhanh nhẹn là hoạt bát, nhẹ nhàng và mau chóng.

c) - Đường đất : Là mặt đường không có bê - tông chỉ có đất.

- Đường xá:Chỉ chung các con đường trên bộ dành cho giao thông công cộng, không kể đường ray (tàu hỏa) hoặc đường lái xe vào nhà.

- Đường làng: Là đường nông thôn hẹp được rào một bên.

2/ Đặt câu với mỗi từ trên:

a)- Đường phố: Đường phố nơi đây được cảnh sát canh giữ 24/24h.

-Phố xá: Phố xá nhộn nhịp người qua lại.

- Phố cổ: Khu phố cổ Hà Nội là nơi thu hút du khách mọi miền đến tham quan.

b) - Nhanh nhanh: Cậu hãy mau mau chuẩn bị nhanh nhanh lên đi! Sắp trể giờ rồi!

- Nhanh gọn: Cô ấy là người luôn luôn giải quyết công việc rất nhanh gọn.

- Nhanh nhẹn: Anh trai tôi là một người rất nhanh nhẹn.

c)- Đường đất: Cứ mỗi lần mưa xuống là con đường đất dẫn tới nhà tôi rất trơn trợt.

- Đường xá: Đường xá nơi đây thật lầy lội.

- Đường làng: Trước nhà tôi là một con đường làng nhỏ.

Bạn học tốt nhá!^^

Bình luận (0)
Dương Linh Chi
30 tháng 7 2017 lúc 20:23

1/ Giải thích nghãi các từ:

a) -đường phố: là một công trình xây dựng công cộng với đặc trưng là đường sá làm trung tâm gắn môi trường xây dựng ở hai bên vỉa hè của đường (nhà cửa, công trình, quảng trường, nhà hát lớn, công viên, chợ, siêu thị, cửa hàng, tụ điểm văn hóa khác…) hay nói một cách đơn giản, đường phố chính là những con đường đi qua hoặc xây dựng trên một hay những con phố nhất định.

-phố xá: là đường phố nói chung(đồng nghĩa với phố phường)

-phố cổ: khu vực đô thị có từ lâu đời

b) -nhanh nhanh:có tốc độ, nhịp độ trên mức bình thường, như một lời thúc giục

-nhanh gọn:làm một việc gì đó nhanh và hiệu quả

-nhanh nhẹn:nhanh trong mọi cử chỉ, động tác

c) -đường đất:đường đi, về mặt lối đi hoặc độ dài, bước khó khăn phải vượt qua

-đường xá: đường đi lại trên bộ

-đường làng: một con đường thuộc một làng(con đường quen thuộc)

2. Đặt câu

+Đường phố: Đường phố hôm nay đẹp và lộng lẫy thật!

+Phố xá: Phố xá hôm nay nhộn nhịp quá!

+Phố cổ: Phố cổ Hà Nội thật trang trọng!

+Nhanh nhanh: Bạn làm việc nhanh nhanh lên!

+Nhanh gọn: Anh ấy làm bài tập nhanh gọn quá!

+Nhanh nhẹn: Em ấy là một cô bé nhanh nhẹn!

+Đường đất: Thông thuộc đường đất vùng này

+Đường xá: Đường xá xa xôi quá!

+Đường làng: Chúng tôi đi học trên đường làng quen thuộc

Bình luận (0)