Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tấn Qui
Xem chi tiết
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
29 tháng 8 2017 lúc 22:02

\(x^y=x^4\) Nên: \(x^y:x^4=1\)

\(\Leftrightarrow x^y:x^4=x^0\)

\(\Leftrightarrow x^{y-4}=x^0\)

\(\Leftrightarrow y=4\)

Thay \(y=4\) ta có:

\(x^4=x^4\)(thỏa mãn với mọi x)
Vậy xảy ra với mọi \(x\in R\)

Phạm Tiến
29 tháng 8 2017 lúc 21:03

x=4

Lê Ngọc Linh
29 tháng 8 2017 lúc 21:04

y = 4

Trương Sarah
Xem chi tiết
Hatsune miku
Xem chi tiết
PIKACHU
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 6 2016 lúc 8:07
Nếu y=4 thì x có thể là mọi số thuộc QNếu y\(\ne\)4 thì xy=x4=0 hoặc 1

=>xy=x4=0 <=>x=0

=>xy=x4=1 <=>x=1 

Lê Thị Trâm Anh
Xem chi tiết
phananh vu
Xem chi tiết
Manh bi dien
21 tháng 7 2016 lúc 10:14

trả lời chỉ để lấy tích thời mọi người tích giùm hihi

Đấu_chấm_hỏi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 6 2020 lúc 15:30

Ta có: \(x+\frac{1}{y};y+\frac{1}{x}\) thuộc Z 

=> \(\left(x+\frac{1}{y}\right)\left(y+\frac{1}{x}\right)=xy+x.\frac{1}{x}+\frac{1}{y}.y+\frac{1}{xy}=xy+\frac{1}{xy}=xy+\frac{1}{xy}\) thuộc Z 

=> \(\left(xy+\frac{1}{xy}\right)^2=x^2y^2+2xy\frac{1}{xy}+\frac{1}{x^2y^2}=x^2y^2+\frac{1}{x^2y^2}+2\) thuộc Z 

=> \(x^2y^2+\frac{1}{x^2y^2}\) thuộc Z

Khách vãng lai đã xóa
Lăng Văn  Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phụng
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
19 tháng 6 2017 lúc 16:30

Ta thấy rằng \(\sqrt{x};\sqrt{y}\) không thể cùng đồng thời là số vô tỉ hoặc có 1 số vô tỉ, 1 số hữu tỉ hoặc có 1 số hữu tỉ, 1 số tự nhiên hoặc có 1 số vô tỉ, 1 số tự nhiên vì \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=a\in N\)do đó \(\sqrt{x};\sqrt{y}\) chỉ có thể cùng hữu tỉ hoặc cùng là số tự nhiên

Giả sử \(\sqrt{x};\sqrt{y}\) là số hữu tỉ thì \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{b}{d}\left(b,d\ne0;b,d\in Z\right)\\\sqrt{y}=\dfrac{c}{e}\left(c,e\ne0;c,e\in Z\right)\end{matrix}\right.\); b,d cùng dấu; c,e cùng dấu; (b,d)=1; (c,e)=1

Ta có: \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=\dfrac{b}{d}+\dfrac{c}{e}=\dfrac{be+cd}{de}=a\in N\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}be+cd⋮d\\be+cd⋮e\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}be⋮d\\cd⋮e\end{matrix}\right.\). Mà (b,d)=1; (c,e)=1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}e⋮d\\d⋮e\end{matrix}\right.\)=> d = e

Lại có: \(\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2=x+y+2\sqrt{xy}=a^2\in N\) và x;y \(\in N\)

nên \(2\sqrt{xy}=2.\dfrac{bc}{de}=2.\dfrac{bc}{d^2}=2.\dfrac{bc}{e^2}\in N\)

+) d (hay e) \(⋮2\) thì d2 (hay e2) \(⋮4\)\(2.\dfrac{bc}{d^2}\) (hay \(2.\dfrac{bc}{e^2}\)) \(\in N\)nên bc \(⋮2\) => \(\left[{}\begin{matrix}b⋮2\\c⋮2\end{matrix}\right.\), mâu thuẫn với (b,d)=1; (c;e)=1

+) d (hay e) \(⋮̸\)2 thì \(\dfrac{bc}{d^2}\in N\Rightarrow\) \(bc⋮d^2\) mà (b;d)=1 nên c \(⋮d^2\) hay \(c⋮e^2\), mâu thuẫn với (c;e)=1

Như vậy điều giả sử là sai

=> \(\sqrt{x};\sqrt{y}\in N\left(đpcm\right)\)