Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Devil
13 tháng 5 2016 lúc 11:04

bcxbc=2003

=>bcxbc tận cùng phải bằng 0,1,4,5,6,9,

mà bc x bc=2003 tận cùng là 3 nên sai

Bình luận (0)
Hoàng Oanh
13 tháng 5 2016 lúc 11:00

sai vì không xó giá trị bc nào thỏa mãn

Bình luận (0)
Yuu Shinn
13 tháng 5 2016 lúc 11:02

Phép tính đã sai.

Vì số 2003 là số chỉ chia hết cho chính nó và 1.

=> không có giá trị bc nào thỏa mãn

Đáp số: sai

Bình luận (0)
Hacker in dong lao seep
Xem chi tiết
châu _ fa
11 tháng 3 2022 lúc 20:22

đúng

Bình luận (9)
Ng Ngọc
11 tháng 3 2022 lúc 20:23

đúng

Bình luận (0)
Lương Ngọc Anh
11 tháng 3 2022 lúc 20:23

đúng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2018 lúc 3:33

-2003 < 2004

⇒ (-2003).(-2005) > (-2005).2004 (Nhân cả hai vế với -2005 < 0, BĐT đổi chiều)

⇒ Khẳng định sai.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngân
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
31 tháng 3 2022 lúc 19:16

\(x^2+2x+3=\left(x^2+2x+1\right)+2=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)

 

Bình luận (0)
Thi Hanh Do
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
7 tháng 5 2022 lúc 10:43

Phát biểu đúng vì khai báo biến mảng đúng cú pháp

Bình luận (0)
Lê Lâm Ngọc Yến
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
16 tháng 6 2020 lúc 14:48

trong tam giác ABC có BC+AC<AB<BC-AC là sai vì theo bất đẳng thức trong tam giác sẽ là BC-AC<AB<BC+AC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:43

a) Đúng

Vì:

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;...}

B(10) = {0; 10; 20; 30; 40; 50;...}

Ta được: BC(4,10)={0; 20;...}

Nên 20 \( \in \) BC(4, 10).

b) Sai

Vì:

B(14) = {0; 14; 28; 42, 56; 70; 84; 98; 112; 126; ...}

B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90; 108; 126;...}

Ta được:  BC(14, 18) = {0; 126;...}

Nên 26 \( \notin \) BC(14, 18).

c) Đúng

Vì:

B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84;... }

B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90,...}

B(36) = {0; 36; 72; 108,...}

Ta được: BC(12, 18, 36) = {0; 36; 72;...}

Nên 72 \( \in \) BC(12, 18, 36).

Bình luận (0)
AduduOsad
Xem chi tiết
xKraken
17 tháng 2 2020 lúc 22:26

Vì AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền => AM = MC => Tam giác AMC cân

Lại có: Góc B = 30 độ <=> Góc C = 60 độ => Tam giác AMC đều = > AM = AC = 6 (cm)

=> Câu trên là đúng

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
17 tháng 2 2020 lúc 22:30

Vì AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền => AM=MC => Tam giác AMC cân

Lại có : góc B = 30 độ <=> góc C = 60 độ => Tam giác AMC đều =>Am=AC=6(cm)

=> Câu trên đúng

Chúc bạn học tốt ~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thế Long
Xem chi tiết