Với m + t = 1. Chứng minh rằng với \(m\ne0,t\ne0\)ta có: \(\frac{t}{m^3-1}-\frac{m}{t^3-1}=\frac{2\left(m-t\right)}{m^2t^2+3}\)
chứng minh với mọi số thực t\(\ne0\)
ta luôn có bất đẳng thức sau:
\(t^2+\frac{1}{t^2}+3\ge\frac{5}{2}\left(t+\frac{1}{t}\right)\)
dấu đẳng thức xảy ra khi nào
sử dụng \((t+1/t)^2 = t^2 + 1/t^2 +2\)
cho biểu thức P = \(\left(\frac{1}{m^2-m}+\frac{1}{m-1}\right):\frac{m+1}{m^2-2m+1}\) với m \(\ne0\) , m \(\ne\pm1\)
a) rút gọn biểu thức P
b) tính giá trị của biểu thức P khi m = \(\frac{1}{2}\)
a) \(ĐKXĐ:m\ne0,m\ne\pm1\)
Ta có : \(P=\left(\frac{1+m}{m\left(m-1\right)}\right):\frac{m+1}{\left(m-1\right)^2}\)
\(=\frac{1+m}{m\left(m-1\right)}\cdot\frac{\left(m-1\right)^2}{m+1}\)
\(=\frac{m-1}{m}\)
Vây \(P=\frac{m-1}{m}\) thỏa mãn ĐKXĐ.
b) Khi \(m=\frac{1}{2}\) ( thỏa mãn ĐKXĐ ) thì \(P=\frac{\frac{1}{2}-1}{\frac{1}{2}}=\frac{1}{2}:\frac{1}{2}=\frac{1}{2}.2=1\)
Vậy : \(P=1\) khi \(m=\frac{1}{2}\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}-3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+5\) (với \(x\ne0,y\ne0\))
\(P=\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}-3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)^2-2-3\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+5\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}-3\right)+3\)
Ta có: \(\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\ge2\Rightarrow\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}-3\right)\ge-1\Rightarrow\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}-3\right)\ge-2\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}-3\right)+3\ge1\)
\(\Rightarrow P\ge1\)
Vậy \(Min_P=1\)
Áp dụng bất đẳng thức cosi cho 2 số dương ta có :
P>=\(2\sqrt{\frac{x^2\cdot y^2}{y^2\cdot x^2}}-3\cdot2\cdot\sqrt{\frac{x\cdot y}{y\cdot x}}+5=2-6+5=1\)
Vậy Min P =1 . dấu = xảy ra khi x=y=1
Cho biểu thức
\(A=\left(x-x^2-1\right):\sqrt{\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)^2+2\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-3}\) (với \(x\ne0\))
a) Rút gọn A
b, Tìm x để A có GTNN
a) Tìm số tự nhiên x,y biết:
\(\left|x-4\right|+\left|x-10\right|+ \left|x+101\right|+\left|x+990\right|+\left|x+1000\right|=2004\)
b) Cho \(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\) (với \(a,b,c\ne0;b\ne c\) ). Chứng minh rằng \(\frac{a}{b}=\frac{a-c}{c-b}\)
c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức \(M=\frac{2016x-2016}{3x+2}\) có giá trị nhỏ nhất
b) Ta có:
\(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{c}.2=\frac{a}{ab}+\frac{b}{ab}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{c}=\frac{a+b}{ab}.\)
\(\Rightarrow2ab=\left(a+b\right).c\)
\(\Rightarrow ab+ab=ac+bc\)
\(\Rightarrow ab-bc=ac-ab\)
\(\Rightarrow b.\left(a-c\right)=a.\left(c-b\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a-c}{c-b}\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
Cho \(m\sin\left(a+b\right)=\cos\left(a-b\right),\left|m\right|\ne1,\sin\left(a-b\right)\ne0.\)Chứng minh rằng: \(\frac{1}{1-m\sin2a}+\frac{1}{1-m\sin2b}=\frac{2}{1-m}\)
Bài 1: Tìm x biết: \(\left|x-\frac{2}{3}\right|-\left|x-7\right|=\frac{5}{3}\)
Bìa 2: Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) và b+d\(\ne0\) . Chứng minh rằng \(\frac{a^{2009}+c^{2009}}{b^{2009}+d^{2009}}=\frac{\left(a+c\right)^{2009}}{\left(b+d\right)^{2009}}\)
\(Cho A=\left (\frac{2-\sqrt[3]{4x}}{x-\sqrt[3]{2x^2}} \right ):\left ( \sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{x} \right )-\frac{1}{\sqrt[3]{x}}\) với \(x\ne0,-2\)
Tìm \(x\in Z \) để \(A ^3 \in Z\)
\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}\left(2x+3y-1\ne0\right)\) Tìm x
Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}=\frac{2x+3y-1}{6x}\)
\(\left(2x+3y-1\ne0\right)\)
\(\Rightarrow12=6x\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)