Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VUX NA
Xem chi tiết
黃旭熙.
4 tháng 9 2021 lúc 20:01

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có: 

\(\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\right)^2\le\left(1+1+1\right)\left(a+b+b+c+c+a\right)\)

\(=3\left(2a+2b+2c\right)=3.2\left(a+b+c\right)=6.2021=12126\)

\(\Rightarrow\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\le\sqrt{12126}\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{2021}{3}\)

🍀Cố lên!!🍀
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 8 2021 lúc 16:52

\(Q\le\sqrt{3\left(a+b+b+c+c+a\right)}=\sqrt{6\left(a+b+c\right)}\le\sqrt{6.\sqrt{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}}=\sqrt{6\sqrt{3}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

Lại có:

\(a^2+b^2+c^2\le1\Rightarrow0\le a;b;c\le1\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right)+b\left(b-1\right)+c\left(c-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow a+b+c\ge a^2+b^2+c^2=1\)

Do đó:

\(Q^2=2\left(a+b+c\right)+2\sqrt{a^2+ab+bc+ca}+2\sqrt{b^2+ab+bc+ca}+2\sqrt{c^2+ab+bc+ca}\)

\(Q^2\ge2\left(a+b+c\right)+2\sqrt{a^2}+2\sqrt{b^2}+2\sqrt{c^2}\)

\(Q^2\ge4\left(a+b+c\right)\ge4\)

\(\Rightarrow Q\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(a;b;c\right)=\left(0;0;1\right)\) và hoán vị

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Anh
9 tháng 5 2022 lúc 11:06

\(P=\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}\sqrt{c+a}\)

Aps dụng Bunhia-cốpxki : \(P^2=\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\right)\le\left(1+1+1\right)\left(a+b+b+c+c+a\right)\)

\(=6\left(a+b+c\right)\)

\(=6.2021=12126\Leftrightarrow P=\sqrt{12126}\)

Vậy \(Max\left(P\right)=\sqrt{12126}\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{2021}{3}\)

(Refer ;-;)

Nguyễn Long Vượng
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
23 tháng 6 2021 lúc 19:05

\(P=\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\)

áp dụng bunhia - cốpxki

\(P^2=\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\right)^2\le\left(1+1+1\right)\left(a+b+b+c+c+a\right)\)

\(=6\left(a+b+c\right)\)

\(=6.2021=12126< =>P=\sqrt{12126}\)

vậy MAX P=\(\sqrt{12126}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
24 tháng 6 2021 lúc 22:59

\(P=\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\)

\(\Rightarrow P^2=\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\right)^2\)

Áp dụng BĐT Bunyakovsky ta có:

\(P^2\le\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(a+b+b+c+c+a\right)=6\left(a+b+c\right)=6\cdot2021\)

\(\Rightarrow P\le\sqrt{6\cdot2021}=\sqrt{12126}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=c=\frac{2021}{3}\)

Vậy \(Max\left(P\right)=\sqrt{12126}\Leftrightarrow a=b=c=\frac{2021}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
24 tháng 6 2021 lúc 23:05

Ta có: \(P^2=\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\right)^2\)

\(=2\left(a+b+c\right)+2\left[\sqrt{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\sqrt{\left(b+c\right)\left(c+a\right)}+\sqrt{\left(c+a\right)\left(a+b\right)}\right]\)

\(=4042+2\left[\sqrt{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\sqrt{\left(b+c\right)\left(c+a\right)}+\sqrt{\left(c+a\right)\left(a+b\right)}\right]\)

Mà \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\ge\left(0+b\right)\left(b+0\right)=b^2\)

và \(\left(b+c\right)\left(c+a\right)\ge c^2\) ; \(\left(c+a\right)\left(a+b\right)\ge a^2\)

\(\Rightarrow P\ge4042+2\left(a+b+c\right)=4042+4042=8084\)

\(\Rightarrow P\ge2\sqrt{2021}\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}a=2021\\b=c=0\end{cases}}\) và các hoán vị của nó

Vậy \(Min\left(P\right)=2\sqrt{2021}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2021\\b=c=0\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Death Stroke
Xem chi tiết
Nguyễn Đại Nghĩa
1 tháng 5 2018 lúc 18:56

bn sử dụng bất đẳng thức cô si đi

Death Stroke
1 tháng 5 2018 lúc 18:58

Nguyễn Đại Nghĩa,bác nói cụ thể hơn được ko :v

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
blua
1 tháng 1 lúc 15:50

1≥a=>a≥a2=>24a+25= 4a+20a+25≥4a2+2.2a.5+25=(2a+5)2
=>\(\sqrt{24a+25}\)≥2a+5
cmtt=> K≥ 2(a+b+c)+15=17
dấu "=" xảy ra  <=> (a,b,c)~(1,0,0)

 
Big City Boy
Xem chi tiết
Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 3 2021 lúc 13:34

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$C^2\leq (a+b)[(29a+3b)+(29b+3a)]=32(a+b)^2$

$(a+b)^2\leq (a^2+b^2)(1+1)\leq 4$

$\Rightarrow C^2\leq 32.4$

$\Rightarrow C\leq 8\sqrt{2}$
Vậy $C_{\max}=8\sqrt{2}$. Dấu "=" xảy ra khi $a=b=1$

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Khải
14 tháng 6 2019 lúc 8:58

Không mất tính tổng quát giả sử: \(\left(b-a\right)\left(b-c\right)\le0\) 

\(\Leftrightarrow b^2+ac\le ab+bc\)

\(\Leftrightarrow ab^2+a^2c+bc^2\le a^2b+abc+bc^2\le a^2b+2abc+bc^2\) (Vì\(a,b,c\ge0\) )

\(\Leftrightarrow ab^2+bc^2+ca^2\le b\left(a+c\right)^2=\frac{1}{2}.2b\left(a+c\right)\left(a+c\right)\le\frac{4\left(a+b+c\right)^3}{27}=4\)Vì a+b+c=3

Áp dụng bđt Cô si cho 2 số không âm, ta có:

\(a\sqrt{b^3+1}=a\sqrt{\left(b+1\right)\left(b^2-b+1\right)}\le\frac{a\left(b^2+2\right)}{2}=\frac{ab^2}{2}+a\)

Tương tự với 2 số còn lại rồi cọng lại, ta có;

\(P\le\frac{ab^2+bc^2+ca^2}{2}+a+b+c\le\frac{4}{2}+3=5\)

Dấu bằng xảy ra khi a=0, b=1, c=2 và các hoán vị 

(Hơi lười ghi một chút thông cảm)

Hoàng Đức Khải
14 tháng 6 2019 lúc 9:05

Thế nếu câu này tìm min thì làm kiểu gì ạ câu này min=3 nhưng em chưa biết làm

Đậu Đậu
14 tháng 6 2019 lúc 18:16

Min =3 á. Thế dấu "=" xảy ra khi  nào bạn?