Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 19:53

a) Để biểu thức A là phân số thì n-2 \(\ne\)0 => n \(\ne\)2

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tuệ Tường
Xem chi tiết
Vương Nguyệt Hy
Xem chi tiết
Trang Thị Anh :)
28 tháng 5 2019 lúc 17:27

Bài đầu và bài cuối mk bt nhưng 2 bài còn lại mk ko hiểu cho lắm 

Cho mk đầu bài 1 , 4 nhé 

Học tốt

Nhớ t.i.c.k

#Vii

Bí Mật
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 2 2022 lúc 23:55

Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.

Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$

$\Rightarrow x=3$

Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn) 

b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$

Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:

$x-2<0< x+4$

$\Rightarrow -4< x< 2$

$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$

Chibi Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
3 tháng 11 2016 lúc 12:43

Nếu có 1 thừa số = 0 thì tích C cũng bằng 0 và là giá trị nhỏ nhất .

a > 29 để các thừa số đều là số tự nhiên nên chỉ xét thừa số 

( a - 30 ) = 0

a - 30 = 0

a =30 

mk nhanh nhất nha 

nguyen quoc chien
21 tháng 1 2017 lúc 9:46

30 nha bạn

chuc ban hoc tot

happy new year

Chibi Ngọc Ánh
23 tháng 1 2017 lúc 16:26

Thank you bạn nha Nguyen Quoc Chien.

Thư Phan
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 10 2023 lúc 8:06

Ta có: \(A=\dfrac{x}{\sqrt{y}}\) khi \(y=625\) và \(A< 0,2\)  

Nên: \(\dfrac{x}{\sqrt{625}}< 0,2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\sqrt{25^2}}< 0,2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{25}< 0,2\)

\(\Leftrightarrow x< 0,2\cdot25\)

\(\Leftrightarrow x< 5\) 

Vậy khi \(y=625\) và \(A< 0,2\) khi và chỉ khi \(x< 5\)

Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 1 2021 lúc 14:42

\(P=x^4+2x^2+1-x^2=\left(x^2+1\right)^2-x^2\)

\(P=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow\) P luôn có ít nhất 2 ước số là \(x^2-x+1\) và \(x^2+x+1\)

Do \(x^2+x+1\ge x^2-x+1\) nên P là SNT khi và chỉ khi \(x^2-x+1=1\) đồng thời \(x^2+x+1\) là SNT

\(x^2-x+1=1\Leftrightarrow x^2-x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

- Với \(x=0\Rightarrow x^2+x+1=1\) ko phải SNT (loại)

- Với \(x=1\Rightarrow x^2+x+1=3\) là SNT (t/m)

Vậy \(x=1\)

Đinh Minh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 18:41

loading...