Nhóm gồm toàn những Thân mềm có đặc điểm “ Chỉ có một mảnh vỏ đá vôi” là:
A. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
B. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
C. Ốc sên, ốc anh vũ, ốc bươu, ốc vặn.
D. Trai sông, sò điệp, trai ngọc, hến.
Nhóm gồm toàn những Thân mềm có đặc điểm “ Chỉ có một mảnh vỏ đá vôi” là:
A. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
B. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
C. Ốc sên, ốc anh vũ, ốc bươu, ốc vặn.
D. Trai sông, sò điệp, trai ngọc, hến.
Nhóm gồm toàn những Thân mềm có đặc điểm “Có hai mảnh vỏ đá vôi” là:
A. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
B. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
C. Ốc sên, ốc anh vũ, ốc bươu, ốc vặn.
D. Trai sông, sò điệp, trai ngọc, hến.
Câu hỏi có vẻ hơi kì nhưng mọng mn giúp mik vs
Làm chứng minh nhân dân cho ngành thân mềm cụ thể là các loài( ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, trai sông và ốc anh vũ) làm : nơi thường trú và đặc điểm nhận dạng
Những động vật nào sau đây có 1 lớp vỏ ?
A.Trai sông, mực, ốc sên, ốc vặn.
B. Trai sông, mực, ốc sên, sò.
C.Ốc vặn, ốc sên,ốc hương.
D.Trai sông, mực, nghêu, ốc vặn
ốc sên,mực,bạch tuộc,sò,ốc vặn những con này có lợi hay có hại. nêu những con nào có lợi ,những con nào có hại
Tham khảo
– Đặc điểm chung của ngành thân mềm: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển nên có vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển. Trừ 1 số ít có hại, hầu hết đều có lợi .
ốc sên,mực,bạch tuộc,sò,ốc vặn những con này vừa có lợi hay có hại.
những con nào có lợi: mực; bạch tuộc; sò; ốc vặn
những con nào có hại: ốc sên
Những con có lợi: mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn
Những con có hại: ốc sên
Câu 4.(0,5 điểm) Nhóm gồm các động vật đều thuộc ngành Thân mềm là:A. tôm, sò, mực, bạch tuộc.B. trai sông, sứa, mực, bạch tuộc. C. mực, sò, mọt ẩm, ốc sên.D. trai sông, sò, mực, bạch tuộc.
Câu 5.(0,5 điểm) Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ cóýnghĩa như thế nào?A. Giúp ấu trùng không nước cuốn đi xa.B. Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng.C. Tạo nhiệt độ thích hợp để trứng nở thành ấu trùng.D. Bảo vệ trứng và ấu trùng, giúp ấu trùng lấy dưỡng khívàthức ăn từ trai mẹ.
Câu 6.(0,5 điểm) Vỏ tôm được cấu tạo bằngA. kitin.B. cuticun.C. canxi.D. chất sừng.
Câu 7.(0,5 điểm) Khi gặp kẻ thù, mực thường cóhành động như thế nào?A. Dùng tua tấn công kẻ thù.B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thùđể chạy trốn.C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.D. Thu nhỏmìnhvàkhép chặt vỏ.
Nhóm động vật nào sau đây gồm các động vật đều thuộc ngành Thân mềm? *
A.Rươi, vắt, sò.
B.Mực, sứa, ốc sên.
C.Bạch tuộc, ốc sên, sò.
D.Bạch tuộc, ốc vặn, sứa.
Những thân mềm nào dưới đây có hại *
A Ốc sên, trai, sò.
B Mực, hà biển, hến.
C Ốc sên, ốc đĩa, ốc bươu vàng.
D Nghêu, hến, ốc vặn
Câu 21.
Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?
A. Giun đất, sâu, đỉa
B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông
C. Giun đất, mực, bạch tuộc
D. Giun đất, giun đũa, giun kim
Câu 22.
Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là
A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi
B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng
C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi
Câu 23.
Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?
A. Phổi
B. Mang
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 24.
Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?
A. Ốc anh vũ
B. Bạch tuộc
C. Rươi
D. Sò
Câu 25.
Mực tung hỏa mù để làm gì?
A. Làm sạch môi trường nước
B. Thải chất cặn bã trong cơ thể
C. Sinh sản
D. Tự vệ
Câu 26.
Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?
A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò
B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò
C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh
D. Vì người ăn bụng da yếu
Câu 27.
Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?
1. Lớp giáp xác
2. Lớp sâu bọ
3. Lớp hình nhện
4. Lớp côn trùng
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 D. 3, 4, 1 C. 1, 3, 4
Câu 28.
Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
Câu 29.
Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó
Câu 30.
Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
Câu 21.
Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?
A. Giun đất, sâu, đỉa
B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông
C. Giun đất, mực, bạch tuộc
D. Giun đất, giun đũa, giun kim
Câu 22.
Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là
A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi
B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng
C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi
Câu 23.
Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?
A. Phổi
B. Mang
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 24.
Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?
A. Ốc anh vũ
B. Bạch tuộc
C. Rươi
D. Sò
Câu 25.
Mực tung hỏa mù để làm gì?
A. Làm sạch môi trường nước
B. Thải chất cặn bã trong cơ thể
C. Sinh sản
D. Tự vệ
Câu 26.
Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?
A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò
B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò
C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh
D. Vì người ăn bụng da yếu
Câu 27.
Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?
1. Lớp giáp xác
2. Lớp sâu bọ
3. Lớp hình nhện
4. Lớp côn trùng
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 D. 3, 4, 1 C. 1, 3, 4
Câu 28.
Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
Câu 29.
Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó
Câu 30.
Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
21. B
22. C
23. B
24. C
25. D
26. A
27. (Không biết)
28. B
29. D
30. B
Các bạn cho mình hỏi
Vì sao trai, sò, bạch tuộc, ốc sên, mực xếp chung ngành thân mềm? lấy 1 ví dụ về cách tự vệ của đại diện ngành thân mềm
Giúp mình với, mình cần gấp
– Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
– Có hệ tiêu hóa phân hóa.
Tham khảo
Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau : – Thân mềm, cơ thể không phân đốt. – Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể. – Có hệ tiêu hóa phân hóa.
Ốc sên tự vệ bằng cách co rút cơ thể vào vỏ
Mực khi bị tấn công, mực phun hỏa mù để trốn