Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 8 2016 lúc 10:22

Bài 1:

Ta có : \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x^2-1\right)\left(x^2-10\right)\right].\left[\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\right]< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-11x^2+10\right)\left(x^4-11x^2+28\right)< 0\)

Đặt \(y=x^4-11x^2+19\), ta có : \(\left(y-9\right)\left(y+9\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow y^2< 81\Leftrightarrow-9< y< 9\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y>-9\left(1\right)\\y< 9\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải (1) được : \(x^4-11x^2+28>0\) \(\Leftrightarrow\left(x^2-7\right)\left(x^2-4\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2>7\\x^2< 4\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\sqrt{7}\\x< -\sqrt{7}\end{cases}}\)hoặc  \(-2< x< 2\)

Giải (2) được : 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>10\end{cases}}\)(loại)  hoặc \(1< x^2< 10\)(nhận)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 10\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -1\\x>1\end{cases}}\)và \(-\sqrt{10}< x< \sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-\sqrt{10}< x< -1\\1< x< \sqrt{10}\end{cases}}\)

Kết hợp (1) và (2) : \(-2< x< -1\);;\(1< x< 2\)\(\sqrt{7}< x< \sqrt{10}\)\(-\sqrt{10}< x< -\sqrt{7}\)

Suy ra các giá trị nguyên của x là : \(x\in\left\{-3;3\right\}\)

fan FA
14 tháng 8 2016 lúc 9:35

Bài 1: 

Có: \(x^2-10< x^2-7< x^2-4< x^2-1\)

Để tích trên < 0

\(\left(x^2-1\right);\left(x^2-4\right);\left(x^2-7\right)\)cùng dương và \(\left(x^2-10\right)\)âm

\(\Rightarrow x^2-10< 0\)\(x^2-7>0\)

\(\Rightarrow x^2< 10\)và \(x^2>7\)

\(\Rightarrow7< x^2< 10\)

\(\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=+;-3\)

Nguyễn Thiều Công Thành
14 tháng 8 2016 lúc 10:15

Câu hỏi của Bui Cam Lan Bui - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 23:43

a) Ta có: \(C=\dfrac{x\left(1-x^2\right)^2}{1+x^2}:\left[\left(\dfrac{1-x^3}{1-x}+x\right)\left(\dfrac{1+x^3}{1+x}-x\right)\right]\)

\(=\dfrac{x\left(x^2-1\right)^2}{x^2+1}:\left[\left(\dfrac{\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)}{1-x}+x\right)\left(\dfrac{\left(1+x\right)\left(1-x+x^2\right)}{\left(1+x\right)}-x\right)\right]\)

\(=\dfrac{x\left(x^2-1\right)^2}{x^2+1}:\left[\left(x^2+2x+1\right)\left(x^2-2x+1\right)\right]\)

\(=\dfrac{x\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)^2}{\left(x^2+1\right)}\cdot\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2\cdot\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{x}{x^2+1}\)

b) Thay \(x=-\dfrac{3}{2}\) vào C, ta được:

\(C=\dfrac{-3}{2}:\left(\dfrac{9}{4}+1\right)=\dfrac{-3}{2}:\dfrac{13}{4}=\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{4}{13}=\dfrac{-6}{13}\)

c) Ta có: \(C=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\dfrac{x}{x^2+1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)(Loại)

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Anh Vũ
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 11 2016 lúc 11:34

\(\frac{b+c+d}{\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(d-a\right)\left(x-a\right)}=\frac{\left(a+b+c+d-x\right)+\left(x-a\right)}{\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(d-a\right)\left(x-a\right)}\)\(=\frac{\left(a+b+c+d-x\right)}{\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(d-a\right)\left(x-a\right)}+\frac{1}{\left(b-a\right)\left(c-a\right)\left(d-a\right)}\)

Áp dụng hoán vị vòng \(b\rightarrow c\rightarrow d\rightarrow a\rightarrow b\) vào VT , ta được :

\(\left(a+b+c+d-x\right)\)[\(\frac{1}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(a-d\right)\left(a-x\right)}+\frac{1}{\left(b-a\right)\left(b-c\right)\left(b-d\right)\left(b-x\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)\left(c-d\right)\left(c-x\right)}\)\(+\frac{1}{\left(d-a\right)\left(d-b\right)\left(d-c\right)\left(d-x\right)}\).

Quy đồng mẫu thức và tính toán biểu thức trong [ ] ta được :

\(\frac{-1}{\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)\left(x-d\right)}\)

Vậy ...............

Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
11 tháng 9 2016 lúc 22:07

a)\(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}2x-3>0\\x+1< 0\end{cases}\)  hoặc \(\begin{cases}2x-3< 0\\x+1>0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>\frac{3}{2}\\x< -1\end{cases}\) (loại)  hoặc \(\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x>-1\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< \frac{3}{2}\)

b) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{2}>0\\x+3>0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}< 0\\x+3< 0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>-3\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< -3\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x>\frac{1}{2}\\x< -3\end{array}\right.\)

c) Sai đề phải là \(\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

Có: \(\frac{3}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+7}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+7}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Huỳnh Yến Nhi
13 tháng 9 2016 lúc 8:59

đề câu c sai rầu kìa máucchebucqua

Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Park Soyeon
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
13 tháng 8 2016 lúc 21:09

a) A = (2x1)(x3)

=\(2x^2-6x-x+3=\left(2x^2-\frac{2.\sqrt{2}x.7}{2\sqrt{2}}+\frac{49}{8}\right)-\frac{49}{8}+3\)

=\(\left(\sqrt{2}x-\frac{7}{2\sqrt{2}}\right)^2-\frac{25}{8}\)>=\(-\frac{25}{8}\)

dấu = xảy ra khi x=\(\frac{7}{4}\)

=> Min A=\(-\frac{25}{8}\) khi x=7/4

b) B = (12x)(x3)

=\(x-3+6x-2x^2=-\left(2x^2-7x+3\right)\)

=\(-\left(\sqrt{2}x-\frac{7}{2\sqrt{2}}\right)^2\)+\(\frac{49}{8}-3\)<=25/8

dấu = xảy ra khi x=7/4

=> Max B =25/8 khi x=7/4

nameless
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 7 2019 lúc 11:37

a) |-x + 2| = -|y + 9|

=> |-x + 2| + |y + 9| = 0

Ta có: |-x + 2| \(\ge\)\(\forall\)x

|y + 9| \(\ge\)\(\forall\)y

=> |-x + 2| + |y + 9| \(\ge\)\(\forall\)x; y

Dấu "=" xảy ra khi : \(\hept{\begin{cases}-x+2=0\\y+9=0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=-9\end{cases}}\)

Vậy ...

b) |3x + 4| + |2y - 10| \(\le\)0

Ta có: |3x +  4| \(\ge\)\(\forall\)x

        |2y - 10| \(\ge\)\(\forall\)y

=> |3x + 4| + |2y - 10| \(\ge\) 0 \(\forall\)x;y

Dấu "=" xảy ra khi : \(\hept{\begin{cases}3x+4=0\\2y-10=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}3x=-4\\2y=10\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{4}{3}\\y=5\end{cases}}\)

vậy ...

c) |-x - 3| + |y + 7| < 0

Ta có: |-x - 3| \(\ge\)\(\forall\)x

      |y + 7| \(\ge\)\(\forall\)y

=> |-x - 3| + |y + 7| \(\ge\)\(\forall\)x; y

=> ko có giá trị x, y thõa mãn đb