`12 -12 =
11-6=
Viết kết quả vào chỗ chấm:
11 − 6 =… 12 − 8 =… |
11 − 7 =… 12 − 7 =… |
11 − 9 =… 12 − 3 =… |
11 − 5 =… 12 − 5 =… |
11 – 6 = 5 12 – 8 = 4 |
11 – 7 = 4 12 – 7 = 5 |
11 – 9 = 2 12 – 3 = 9 |
11 – 5 = 6 12 – 5 = 7 |
Bài 1: Thời gian giải một bài toán của 50 học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
10 | 3 | 4 | 7 | 8 | 11 | 12 | 4 | 7 | 8 |
12 | 4 | 7 | 8 | 10 | 12 | 8 | 7 | 10 | 12 |
6 | 6 | 8 | 8 | 12 | 11 | 10 | 12 | 11 | 10 |
6 | 7 | 10 | 5 | 8 | 7 | 8 | 9 | 7 | 9 |
6 | 7 | 6 | 9 | 7 | 5 | 12 | 4 | 5 | 12 |
a)Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu?
b)Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu.
c)Rút ra nhận xét.
a: Dấu hiệu là thời gian giải bài
Số các giá trị là 10
b:
Mốt là 7 và 8
c: Phần lớn làm xong trong 7 hoặc 8 phút
12/15 x 26/11 - 12/15 x 9/11 - 12/15 x 6/11 tính nhanh mình tick
\(=\dfrac{12}{15}\times\left(\dfrac{26}{11}-\dfrac{9}{11}-\dfrac{6}{11}\right)=\dfrac{12}{15}\times\dfrac{11}{11}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)
= 12/15 x (26/11 - 9/11 - 6/11)
= 12/15 x 11/11
= 12/15
So sánh phân số A= (10^12+6)/(10^12-11) và B =(10^11+5)/(10^11-12)
\(A=\dfrac{10^{12}+6}{10^{12}-11}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{10^{12}-11+17}{10^{12}-11}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{10^{12}-11}{10^{12}-11}+\dfrac{17}{10^{12}-11}\)
\(\Rightarrow A=1-\dfrac{17}{10^{12}-11}\)
\(B=\dfrac{10^{11}+5}{10^{11}-12}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{10^{11}-12+17}{10^{11}-12}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{10^{11}-12}{10^{11}-12}+\dfrac{17}{10^{11}-12}\)
\(\Rightarrow B=1-\dfrac{17}{10^{11}-12}\)
Vậy ta cần so sánh \(1-\dfrac{17}{10^{12}-11}\) và \(1-\dfrac{17}{10^{11}-12}\)
Ta thấy \(\left(10^{12}-11\right)>\left(10^{11}-12\right)\) và 2 phân số trên cùng tử số 17 nên \(\dfrac{17}{10^{12}-11}< \dfrac{17}{10^{11}-12}\)
Vậy \(1-\dfrac{17}{10^{12}-11}>1-\dfrac{17}{10^{11}-12}\) hay \(A>B\)
tính A= 5/13+5/12+5/11+5/10 trên 6/13+6/12+6/11+6/10 - 3/4
3^6/6^12+6^11 - 6^10x20/6^12+6^11
Giúp mình nhé:]]]
5+5+6+9+11+12+5+5+9+11+12 = ?
5+5+6+9+11+12+5+5+9+11+12 = 90
k mình nha mấy bạn
tinh nhanh: 5/12*6/11+5/11+7/12
Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần của hình lập phương đó gấp lên ......lần?
Bài 8- Tổng số điểm bài thi học kì hai môn Văn và Toán của 100 học sinh lớp 7
của một trường Trung học cơ sở Hòa Bình được ghi lại trong bảng sau :
7 13 12 11 11 10 9 18 12 11
12 4 5 6 18 7 9 11 8 11
7 6 8 8 13 8 12 11 9 12
10 13 19 15 10 1 8 13 16 11
5 17 16 10 1 12 15 11 14 5
6 9 10 9 5 14 15 7 6 8
13 9 10 14 10 16 9 15 9 14
10 11 12 6 13 8 7 9 15 15
7 10 4 13 10 9 10 10 13 7
6 2 8 12 18 10 11 7 17 8
Hãy cho biết :
a)Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? . Số các giá trị của dấu hiệu .
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét
a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
Giá trị (x) | 1 | 2 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 2 | 4 | 6 | 8 | 9 | 10 | 13 | 11 | 8 | 8 | 4 | 6 | 3 | 2 | 3 | 1 | N=100 |
Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.
So sánh A và B
\(A=\sqrt{12+\sqrt{12+\sqrt{12}}}+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6}}}}\)
\(B=\sqrt{14}+\sqrt{11}\)
\(A=\sqrt{12+\sqrt{12+\sqrt{12}}}+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6}}}}< \sqrt{12+\sqrt{12+\sqrt{16}}}+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{9}}}}\)\(=7\)
\(B=\sqrt{14}+\sqrt{11}>\sqrt{13,69}+\sqrt{10,89}=7\)
\(\Rightarrow A< B\)
Ta có:
\(12< 16\Rightarrow\sqrt{12}< \sqrt{16}=4\\ 6< 9\Rightarrow\sqrt{6}< \sqrt{9}=3\)
\(\Rightarrow A< \sqrt{12+\sqrt{12+4}}+\sqrt{6+\sqrt{6+\sqrt{6+3}}}=\sqrt{12+4}+\sqrt{6+3}=4+3=7\) (1)
Lại có :
\(B=\sqrt{14}+\sqrt{11}\Rightarrow B^2=25+2\sqrt{14.11}=25+2\sqrt{154}>25+2\sqrt{144}=25+2.12=49=7^2\)
Mà B > 0
\(\Rightarrow B>7\) (2)
Từ (1),(2) suy ra A<B