Những câu hỏi liên quan
Tam Tứ Tình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
26 tháng 7 2016 lúc 10:12

Giải:

Gọi số tiền ông Sáu gửi ban đầu là x.

Theo đề bài ta có:

Số tiền lãi sau 1 năm ông Sáu nhận được là : 0,06x (đồng)

Số tiền lãi có được 1 năm của ông Sáu là : x + 0,06x = 1,06x (đồng)

Số tiền lãi năm thứ 2 ông Sáu nhận được là : 1,06x. 0,06 = 0,0636x (đồng)

Do vậy, số tiền tổng cộng sau 2 năm ông Sáu nhận được là : 1,06x + 0,0636x = 1,1236x (đồng)

Mặt khác: 1,1236x = 112360000 nên x = 100000000(đồng) hay 100 triệu đồng

Vậy ban đầu ông Sáu đã gửi 100 triệu đồng.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 10:14

Tổng % lãi suất trong 2 năm là :

6% . 2 = 12%

Số tiền lãi trong 2 năm là :

112360000 . 12% = 13483200

=> Tiền ông Sáu gửi là :

112360000 - 13483200 = 98876800

Bình luận (2)
Tam Tứ Tình
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
25 tháng 7 2016 lúc 20:15

a) \(A=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}+1}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}+1}\)

\(=\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)+\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{4-4\sqrt{3}+3+4+4\sqrt{3}+3}{4-3}\)

\(=14\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
25 tháng 7 2016 lúc 20:25

a) A = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3+2\sqrt{3.1+1}}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3-2\sqrt{3.1+1}}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{3+1}\right)^2}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{\left(\sqrt{3-1}\right)^2}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3+1}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3+1}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}\) = \(\frac{\left(4-4\sqrt{3+3}\right)+\left(4+4\sqrt{3+3}\right)}{4-3}\) = \(\frac{14}{1}\) = 1

Bình luận (2)
tran duy anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
7 tháng 8 2018 lúc 16:39

Hãy tích cho tui đi

vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm 

Yên tâm khi bạn tích cho tui

Tui sẽ ko tích lại bạn đâu

THANKS

Bình luận (0)
tran duy anh
7 tháng 8 2018 lúc 17:01

Dễ rồi thì phải nghĩ ra cách gì để giải chứ

Bình luận (0)
pham dinh phong
23 tháng 12 2018 lúc 20:03

sao may dat anh giong tao

Bình luận (0)
Pain do
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2018 lúc 15:05

Sau tháng thứ nhất, số tiền còn lại là

Sau tháng thứ hai số tiền còn lại là

Sau 12 tháng số tiền còn lại là

Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Chi
4 tháng 1 lúc 21:22

Sau tháng thứ nhất, số tiền còn lại là

Sau tháng thứ hai số tiền còn lại là

Sau 12 tháng số tiền còn lại là

Bình luận (0)
thanh nguyên Lê nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
30 tháng 4 2023 lúc 21:27

a) Số tiền lãi mà ông Sáu nhận được sau 1 năm là:

 = 500 triệu x 0.05 x 1 = 25 triệu đồng

b) Tỉ số phần trăm giữa tiền gửi ban đầu và số tiền nhận được (cả vốn lẫn lãi) sau 1 năm của ông Sáu là:

\(\dfrac{103}{250}\)

Tổng số tiền ông Sáu nhận được sau 1 năm là:

 525 triệu / 500 triệu x 100% = 105%

Vậy tỉ số phần trăm giữa tiền gửi ban đầu và số tiền nhận được (cả vốn lẫn lãi) sau 1 năm của ông Sáu là 105%.

Bình luận (0)
Minh thư Trần
Xem chi tiết
Cee Hee
7 tháng 11 2023 lúc 19:52

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 1 năm là:

\(100000000\cdot\left(1+5\%\right)=105000000\left(đ\right)\)

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 2 năm tiếp là:

\(105000000\cdot\left(1+5\%\right)=110250000\left(đ\right)\)

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 3 năm tiếp là:

\(110250000\cdot\left(1+5\%\right)=115762500\left(đ\right)\)

Vậy: Cứ như thế sau ba năm thì số tiền cả gốc lẫn lãi là \(115762500\) đồng

(\(100\%=\dfrac{100}{100}=1\)).

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hà Chi
4 tháng 1 lúc 21:20

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 1 năm là:

100000000⋅(1+5%)=105000000(đ)

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 2 năm tiếp là:

105000000⋅(1+5%)=110250000(đ)

Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 3 năm tiếp là:

110250000⋅(1+5%)=115762500(đ)

Vậy: Cứ như thế sau ba năm thì số tiền cả gốc lẫn lãi là 115762500 đồng

(100%=100100=1).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2018 lúc 16:08

Đáp án A

Phương pháp:

Công thức lãi kép, không kỳ hạn: An = M(1 + r%)n

Với:

  An là số tiền nhận được sau tháng thứ n,

  M là số tiền gửi ban đầu,

  n là thời gian gửi tiền (tháng),

  r là lãi suất định kì (%)

Cách giải:

Số tiền ông An rút lần 1 là: 100.(1 + 8%)5 = 146,9328077 (triệu đồng)

Số tiền ông An gửi lần 2 là: 146.9328077 : 2 = 73,46640384 (triệu đồng)

Số tiền ông An rút lần 2 (gửi 5 năm tiếp theo) là:

73,46640384.(1 + 8%)5 = 107,9462499 (triệu đồng)

Số tiền lãi là: 107,9462499 - 73,4660384 = 34,47984602 ≈ 34,480 (triệu đồng).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 11 2019 lúc 5:14

Đáp án D

Số tiền mà ông An nhận được là

T = 50.10 6 . 1 + 8 , 4 4 % 3 . 1 + 12 4 % 4 ≈ 59.895.767   đ ồ n g .

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Chi
4 tháng 1 lúc 21:21

Đáp án D

Số tiền mà ông An nhận được là

T = 50.10 6 . 1 + 8 , 4 4 % 3 . 1 + 12 4 % 4 ≈ 59.895.767 đồng .

Bình luận (0)