Những câu hỏi liên quan
TRẦN MINH NGỌC
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 15:16

\(20A=\dfrac{20^{101}-1-19}{20^{101}-1}=1-\dfrac{19}{20^{101}-1}\)

\(20B=\dfrac{20^{102}-1-19}{20^{102}-1}=1-\dfrac{19}{20^{102}-1}\)

mà \(\dfrac{-19}{20^{101}-1}< \dfrac{-19}{20^{102}-1}\)

nên A<B

Bình luận (0)
hoang thi kim oanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 6 lúc 13:46

Lời giải:

$\frac{100}{101}=\frac{10200}{10302}=\frac{1020000}{1030200}$

$\frac{101}{102}=\frac{10201}{10302}=\frac{1020100}{1030200}$

10 phân số nằm giữa 2 phân số trên là:

$\frac{1020001}{1030200}, \frac{1020002}{1030200}, \frac{1020003}{1030200}, \frac{1020004}{1030200}, \frac{1020004}{1030200}, \frac{1020005}{1030200}, \frac{1020006}{1030200}, \frac{1020007}{1030200}, \frac{1020008}{1030200}, \frac{1020009}{1030200}, \frac{1020010}{1030200}$

Bình luận (0)
Loan Đào
Xem chi tiết
弃佛入魔
7 tháng 7 2021 lúc 17:19

Ta xét: \(\dfrac{1}{100} + \dfrac{1}{101} + \dfrac{1}{102}...+ \dfrac{1}{200}\)

\(\dfrac{1}{100} > \dfrac{1}{200}\)

\(\dfrac{1}{101}>\dfrac{1}{200}\)

.

.

.

\(\dfrac{1}{199}>\dfrac{1}{200}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{100} + \dfrac{1}{101} + \dfrac{1}{102} +...+\dfrac{1}{200}\)(có 101 phân số) > \(100.\dfrac{1}{200} = \dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)
Akai Haruma
7 tháng 7 2021 lúc 17:19

Lời giải:
\(\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+...+\frac{1}{200}>\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+....+\frac{1}{200}=\frac{101}{200}>\frac{100}{200}=0,5>0,499\)

Bình luận (1)
hồ khánh linh
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
3 tháng 3 2016 lúc 20:42

đặt M=101.102.11=113322 
Ta có: 
100/101=(100.102.11)/(101.102.11) 
=112200/M 
101/102=(101.101.11)/(101.102.11) 
=112211/M 
--->10 phân số trong khoảng này là: 
112201/M; 112202/M; 112203/M; 112204/M; 112205/M; 112206/M; 112207/M; 112208/M; 112209/M; 112210/M;

Bình luận (0)
¤Jaki☆Natsumi¤
3 tháng 3 2016 lúc 20:41

Chịch nhau thì trả lời... Bướm bị Chim sọc lồn

Bình luận (0)
phạm minh
Xem chi tiết
Yen Nhi
30 tháng 1 2023 lúc 22:00

Theo đề ra, ta có:

\(a^{100}+b^{100}=a^{101}+b^{101}=a^{102}+b^{102}\)

\(\Leftrightarrow\left(a^{100}+b^{100}\right).\left(a^{102}+b^{102}\right)=\left(a^{101}+b^{101}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^{100}.b^{100}.\left(a^2+b^2\right)+a^{202}+b^{202}=a^{202}+b^{202}+2a^{101}.b^{101}\)

\(\Leftrightarrow a^{100}.b^{100}.\left(a^2+b^2\right)=2a^{101}.b^{101}\)

\(\Leftrightarrow a^{100}.b^{100}.\left(a^2+b^2-2ab\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b=0\)

\(\Rightarrow a^{100}+b^{100}=a^{101}+b^{101}\)

\(\Rightarrow a^{100}=a^{101}\)

\(\Leftrightarrow a^{100}.\left(a-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\left(loại\right)\\a=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=a^{2015}+b^{2015}=1+1=2\).

 

Bình luận (0)
Nguyễn thành Đạt
30 tháng 1 2023 lúc 22:01

\(Từ:\) \(a^{100}+b^{100}=a^{101}+b^{101}\)

\(\Leftrightarrow a^{100}\left(a-1\right)+b^{100}\left(b-1\right)=0\left(1\right)\)

\(và\) \(a^{101}+b^{101}=a^{102}+b^{102}\)

\(\Leftrightarrow a^{101}\left(a-1\right)+b^{101}\left(b-1\right)=0 \left(2\right)\)

\(Từ\left(1\right)\) \(và\) \(\left(2\right)\)

\(\Rightarrow a^{101}\left(a-1\right)+b^{101}\left(b-1\right)-a^{100}\left(a-1\right)-b^{100}\left(b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^{100}\left(a-1\right)^2+b^{100}\left(b-1\right)^2\)

\(Do\) \(a,b>0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-1\right)^2=0\\\left(b-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=1+1=2\)

em không chắc cho lắm ạ

 

Bình luận (0)
Quân
30 tháng 1 2023 lúc 22:10

hình như là bằng 2 thì phải.

Bình luận (0)
anh iu vội thế
Xem chi tiết
Nguyen My Van
25 tháng 5 2022 lúc 15:58

Ta có đẳng thức: \(a^{102}+b^{102}=\left(a^{101}+b^{101}\right)\left(a+b\right)-ab\left(a^{100}+b^{100}\right)\) với mọi số a,b

Kết hợp với: \(a^{100}+b^{100}=a^{101}+b^{101}=a^{102}+b^{102}\)

\(\Rightarrow1=\left(a+b\right)-ab\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\Rightarrow1+b^{100}=1+b^{101}=1+b^{102}\Rightarrow b=1\\b=1\Rightarrow1+a^{100}=1+a^{101}=1+a^{102}\Rightarrow a=1\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(P=a^{2014}+b^{2014}=1^{2004}+1^{2005}=2\)

Bình luận (0)
VUONG LEN
Xem chi tiết
VUONG LEN
5 tháng 10 2021 lúc 10:16

Trả lời giúp mình các bạn ơi

 

Bình luận (0)
Hoàng Nữ Hồng Khánh
5 tháng 10 2021 lúc 11:20

A=100/99+101/100=10000/9900+9999/9900=19999/9900.                    

B=102/101+103/102=1040/10302+10403/10302=11443/10302        

 

 

 

Bình luận (0)
TRẦN MINH NGỌC
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
21 tháng 8 2016 lúc 14:20

\(\frac{20^{101}-1}{20^{102}-1}>\frac{20^{101}-20}{20^{102}-20}=\frac{20.\left(20^{100}-1\right)}{20.\left(20^{101}-1\right)}=\frac{20^{100}-1}{20^{101}-1}\)

\(\Rightarrow\frac{20^{101}-1}{20^{102}-1}>\frac{20^{100}-1}{20^{101}-1}\)

Bình luận (0)
fan FA
21 tháng 8 2016 lúc 14:09

tui biết làm nhưng ko mún làm

Bình luận (0)
Lãnh Hạ Thiên Băng
21 tháng 8 2016 lúc 14:14

VRCT_Ran love shinichi z cx ns

Bình luận (0)
Trần Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
3 tháng 5 2019 lúc 21:34

b) Ta có: \(\frac{1}{101}>0\)

              \(\frac{1}{102}>0\)

                ...............,....

                 \(\frac{1}{200}>0\)

\(\Rightarrow S>0\left(1\right)\)

Lại có: \(\frac{1}{101}< \frac{1}{100}\)

             \(\frac{1}{102}< \frac{1}{100}\)

               ......................

             \(\frac{1}{200}< \frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{100}.100\)

\(\Rightarrow S< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow0< S< 1\)

Vậy S ko là   số tự nhiên

Bình luận (0)
Trần Tuấn Anh
3 tháng 5 2019 lúc 21:35

a, ta có 1/101<1/100; 1/102<1/100;...;1/109<1/100

=> S=1/101+1/102+...+1/109< 1/100+1/100+...+1/100=9/100

=>S<9/100

b,ta thấy S luôn >0

S=1/101+1/102+...+1/200<1/100+1/100+...+1/100=1

=>S<1

=>0<S<1 => S không phải số tự nhiên

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
3 tháng 5 2019 lúc 21:49

\(\frac{1}{101}< \frac{1}{100};\frac{1}{102}< \frac{1}{100};\frac{1}{103}< \frac{1}{100};......;\frac{1}{109}< \frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+....+\frac{1}{109}< \frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+....+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S< 9\cdot\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S< \frac{9}{100}\)

Vậy \(S< \frac{9}{100}\)

Bình luận (0)