Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 15:41

2:

a: =>(x-9)(x-1)=0

=>x=9 hoặc x=1

b: =>(x+4)(x^2-4x+16)+(x+4)(x-16)=0

=>(x+4)(x^2-4x+16+x-16)=0

=>(x+4)(x^2-3x)=0

=>x(x-3)(x+4)=0

=>x=0;x=3;x=-4

Bình luận (0)
yume nijino
28 tháng 7 2023 lúc 15:50

 bài 2 :

a: =>(x-9)(x-1)=0

=>x=9 hoặc x=1

b: =>(x+4)(x^2-4x+16)+(x+4)(x-16)=0

=>(x+4)(x^2-4x+16+x-16)=0

=>(x+4)(x^2-3x)=0

=>x(x-3)(x+4)=0

=>x=0;x=3;x=-4

hihi

Bình luận (0)
Minh Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2022 lúc 10:17

a ĐKXĐ: x<>0; x<>3

b: Sửa đề; x^2-6x+9/x^2-3x

\(A=\dfrac{\left(x-3\right)^2}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x-3}{x}\)

c: Khi x=5 thì \(A=\dfrac{5-3}{5}=\dfrac{2}{5}\)

Bình luận (0)
Mai Enk
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 23:24

19C

20. Sai đề

21A

Bình luận (0)
bảo ngọc
9 tháng 11 2021 lúc 23:27

19:C
21:A

Bình luận (0)
bảo ngọc
9 tháng 11 2021 lúc 23:29

20:B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 8 2018 lúc 8:15

Hướng dẫn giải:

Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ 1

Ta có Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8

Để N nguyên Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8 nguyên ⇒ x - 1 là ước của 2

Ư ( 2 ) = 1 ; - 1 ; 2 ; - 2

x – 1 = 1 ⇒ x =2 (thỏa mãn điều kiện xác định);

x - 1 = -1 ⇒ x = 0 (thỏa mãn điều kiện xác định);

x - 1 = 2 ⇒ x = 3 (thỏa mãn điều kiện xác định);

x - 1 = -2 ⇒ x = -1 (thỏa mãn điều kiện xác định);

Vậy với x ∈ { -1;0;2;3 } thì phân thức N nhận giá trị nguyên

Bình luận (0)
nguyễn hữu kim
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
3 tháng 8 2023 lúc 17:40

a) \(\left(x-5\right)^2=\left(3+2x\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(3+2x\right)^2-\left(x-5\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(3+2x+x-5\right)\left(3+2x-x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-8\end{matrix}\right.\)

b) \(27x^3-54x^2+36x=9\)

\(\Rightarrow27x^3-54x^2+36x-9=0\)

\(\Rightarrow27x^3-54x^2+36x-8+8-9=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)^3-1=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2-1\right)\left[\left(3x-2\right)^2+3x-2+1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-3\right)\left[\left(3x-2\right)^2+3x-2+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-3\right)\left[\left(3x-2+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-3\right)\left[\left(3x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]=0\left(1\right)\)

mà \(\left(3x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0,\forall x\)

\(\left(1\right)\Rightarrow3x-3=0\Rightarrow3x=3\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
3 tháng 8 2023 lúc 17:46

(\(x-5\))2 = (3 +2\(x\))2 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x-5=3+2x\\x-5=-3-2x\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\) vậy \(x\in\){-8; \(\dfrac{2}{3}\)}

  27\(x^3\) - 54\(x^2\) + 36\(x\) = 9

27\(x^3\) - 54\(x^2\) + 36\(x\) - 8 = 1

(3\(x\) - 2)3 = 1 ⇒ 3\(x\) - 2 = 1 ⇒ \(x\) = 1

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Mạnh Dũng
3 tháng 8 2023 lúc 17:47

1

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
kinzy xinh đẹp love all...
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 4 2021 lúc 20:09

Bài 1: Ta có 200920 = (20092)10 = (2009.2009)10

                    2009200910 = (10001.2009)10

Mà 2009 < 10001 ➩ (2009.2009)10 < (10001.2009)10

Vậy 200920 < 2009200910

Bình luận (2)
Nguyễn Đình Nhật Long
22 tháng 4 2021 lúc 23:06

Bai 3:

Theo giả thiết suy ra các tích x1x2 , x2x3 , ...., xnx1 chỉ nhận một trong hai giá trị là 1 và -1

Do đó x1x2 + x2x3 +...+ xnx1 = 0 <=> n = 2m

=> Đồng thời có m số hạng bằng 1 và m số hạng bằng -1

Nhận thấy : (x1x2)(x2x3)...(xnx1) = x12x22...xn2 = 1

=> Số các số hạng bằng -1 phải là số chẵn

=> m = 2k

Suy ra n = 2m = 2.2k = 4k

=> n chia hết cho 4

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Nhật Long
22 tháng 4 2021 lúc 23:11

bai 2:

25−y²=8(x−2009)

⇒25−y²=8x−16072

⇒8x=25−y²−16072

⇒8x=25−16072−y²

⇒8x=−16047−y²

8×−16047−y²8=−16047−y²

⇒−16047−y²=−16047−y²

⇒y có vô giá trị nhé (y∈R)

Vậy 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Quân lớp 7/...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 10:42

10:

Vì n là số lẻ nên n=2k-1

Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k(số)

Tổng là (2k-1+1)*k/2=2k*k/2=k^2 là số chính phương

11: 

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>\(n\in\left\{0;2;-2;2\sqrt{3};-2\sqrt{3};8;-8\right\}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2018 lúc 15:11

Đáp án A.

Tập xác định D = R.

y' = x2 – 2(m + 1)x + m2 – 3, y’’ = 2x – 2(m + 1).

Hàm số đạt cực trị tại x = -1

Vậy m = 0 thì hàm số đạt cực trị tại x = -1

Bình luận (0)