Những câu hỏi liên quan
hegyeragile
Xem chi tiết
Tổng Thống Ru
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
25 tháng 1 2022 lúc 17:06

a) Số cây hoa cúc chiếm số phần trăm số cây trong vườn là:

126:360x100%=35%

b) cây hoa cúc chiếm số phần trăm số cây trong vườn là:

100%-35%=65%

Đáp số: a) 35%

b) 65%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tổng Thống Ru
25 tháng 1 2022 lúc 16:47

nhanh đi mừ mí bn!:(=

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đức Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
15 tháng 12 2021 lúc 14:24

tao ko giúp mày

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
27 tháng 12 2021 lúc 10:41

tao cũng éo

Bình luận (0)
trandinhtrung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
22 tháng 3 2022 lúc 21:24

B

Bình luận (2)
phung tuan anh phung tua...
22 tháng 3 2022 lúc 21:24

B

Bình luận (0)
lynn
22 tháng 3 2022 lúc 21:24

B

Bình luận (0)
Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
admin
19 tháng 1 2022 lúc 17:27

On New Year's Day, my family and I always go to the flower market, we buy apricot flowers, chrysanthemums, orchids and marigolds

Bình luận (0)
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
20 tháng 1 2022 lúc 15:33

tả văn , xác định câu hay là như nào bạn

Bình luận (1)
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
20 tháng 1 2022 lúc 15:33

On New Year's Day, my family and I always go to the flower market, we buy apricot flowers, chrysanthemums, orchids and marigolds

Bình luận (0)
Bộ Lê Bách
Xem chi tiết

Đề chưa đủ dữ kiện nha em!

Bình luận (1)
Khanh Tay Mon
Xem chi tiết
Quốc Đạt
12 tháng 7 2019 lúc 6:19
Đây là phần thứ hai bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên, một bài thơ ngũ ngôn kiệt tác trong phong trào Thơ mới trước năm 1945. Hình tượng thơ, giọng thơ buồn tê tái, cứ thấm vào hồn người. Nhiều năm tháng đã trôi qua. Đâu còn những mùa xuân rực rỡ nữa? Đâu còn cảnh những ngày tưng bừng, rộn ràng bên đường phố, khi ông đồ "Hoa tay tháo những nét - Như phượng múa rồng bay”. Đâu còn nữa một thời vang bóng: "Bao nhiêu người thuê viết - Tẩm tắc ngợi khen tài”. Tương phản với một quá khứ huy hoàng là một hiện tại cô đơn, trơ trọi. Câu hỏi tu từ cất lên như một tiếng thở dài ngao ngán. Chua xót vì sự đổi thay của thế sự, vì sự lạnh nhạt của người đời. Dòng chảy thời gian trôi buồn dài lê thê, càng trở nên trống vắng: "Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu?" Vũ Đình Liên đã lấy sự vật để đặc tả hổn người, tình người tê tái: "Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu"... "Giấy đỏ" vì nỗi đau của người mà đã nhạt phai, nhạt nhòa "buồn không thắm" nữa. Nghiên mực xưa ngát thơm mực Tàu đen nhánh nay trở thành “ nghiên sầu" đáng thương; mực đã bị khô, bị chết, bị đọng lại một cách buồn đau. Giấy đỏ, nghiên mực được nhân hóa để cực tả nỗi buồn cô đơn của một lớp người tài hoa sinh bất phùng thời trong cõi bể dâu, cái thời "Thỏi có ra gì cái chữ Nho" - khi Hán tự đã mạt vận! Những mùa hoa đào nối tiếp đi qua... Giữa một không gian rét mướt, chỉ còn thấy hình bóng một ông đồ già trơ trọi đáng thương: "Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay". Ba chữ "vẫn ngồi đây" gợi tả một hình nhân bất động, vô cảm và vô hồn. Bị lãng quên trong lòng người và trong dòng đời, còn ai đoái hoài ồng đồ nữa: "Qua đường không ai hay"! Dư vị của vần thơ là cả một nỗi buồn cay đắng, chua xót! Bài thơ "Chợ Đồng" của Tam nguyên Yên Đổ đã ghi lại bao cảnh buồn thê lương của phiên chợ Tết nơi làng quê trong những năm đầu của thế kỉ trước. Người đi chợ về lầm lũi, tầm tã trong một không gian "Dở trời mưa bụi còn hơi rét", chỉ nghe một nỗi buồn cơ cực "xáo xác" mà thôi: "Hàng quán người về nghe xáo xác, Nợ nần năm hết hỏi lung tung".' Ta lại bắt gặp làn mưa bụi trong bài thơ "ông đồ". Một thân phận hiện hữu đáng buồn và đáng thương, xót xa và sầu tủi: "Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài trời mưa bụi bay... Giấy đỏ bị phủ đầy lá vàng sao mà chẳng "buồn không thắm"? Màu vàng tàn tạ của lá rụng, làn mưa bụi tiết đại hàn cuối đông, như phủ mờ đất trời, làm xót xa, tê tái lòng người. "Lá vàng", "mưa bụi bay" là hai hình ảnh tượng trưng cho một sự lụi tàn để lại nhiều thương cảm. Hình bóng ông đồ già bất động như một pho tượng cổ cứ mờ dần, nhạt nhòa dần trên nền "vàng" của lá rụng, trong màu trắng đục, trắng mờ của làn "mưa bụi bay" buổi đông tàn. Thơ hay bao giờ cũng để lại, đọng lại một cái gì đó trong lòng người. Nỗi cảm thương xót xa là cái tình, là chất nhân văn của đoạn thơ này đã đọng lại trong hồn ta. Hình tượng thơ mang ý nghĩa tượng trưng mà sâu sắc, gợi cảm. Thương ông đồ già, thương một lớp người tài hoa, ta lại tiếc thương nền văn hóa Nho học truyền thống của quê hương đã lụi tàn. Cái nghiên sầu của ông đồ già cứ ám ảnh hoài, ám ảnh mãi. Ông đồ già "Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ?
Bình luận (2)
Minh Nhân
12 tháng 7 2019 lúc 6:34

Em tham khảo ý dưới đây để viết nhé.

Câu 2 :

Khổ 3:

“Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu...” Không gian: đìu hiu, vắng vẻ. Cụm từ “mỗi năm một vắng” không chỉ thể hiện khung cảnh hiu quạnh mà còn thể hiện sự suy tàn dần của nét đẹp truyền thống. Theo thời gian, truyền thống cho chữ ngày xuân ngày càng bị quên lãng, bị phai nhạt dần. Câu hỏi tu từ “Người thuê viết nay đâu?” là nỗi lòng đầy xót xa của tác giả trước sự mai một của nét văn hóa cổ truyền, về sự thay đổi của lòng người. Giấy “không buồn thắm”, mực “đọng trong nghiên sầu”: hình ảnh đượm nỗi buồn làm cho không gian ngày xuân của ông đồ trở nên đìu hiu và quạnh quẽ, nỗi buồn của một người, của một nét đẹp bị lãng quên

b. Khổ 4:

“Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay” Hình ảnh “lá vàng rơi” mang đượm nét buồn của tiết trời khô héo, gợi lên không goan ảm đạm, lạnh lẽo. Ông đồ, vẫn giữa dòng phố xá du xuân, nhưng lạc lõng, đơn độc như một cái bóng vô hình. Không ai để ý và cũng chẳng ai hay có một ông đồ với mực tàu và giấy đỏ như thế. Dường như ta thấy một ông đồ: buồn bã, chán nản như một khối sầu thảm giữa cái rộng ràng của phố phường ngày xuân.
Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
12 tháng 7 2019 lúc 7:41

Câu 1 :

Tham khảo :

Thuở xưa, ở mảnh vườn nhà nào cũng có những cây vạn thọ, đứng chung với các vạt rau xanh, chỉ tới gần Tết mới bùng lên rực rỡ.

Vạn thọ không có hương, mùi lá hăng hăng kiểu họ ngải nhưng đây là mùi rất đặc trưng đầy mê hoặc. Nếu như giới trẻ đều hướng tới những loài hoa khuê các cầu kỳ: hồng, lan, lys… thì với người già bình dân đều muốn mình có chậu vạn thọ để trước thềm hay trong bó hoa cúng ông bà tổ tiên đều có bông bạn thọ giản dị lẫn chung với hoa vườn nhà. Bông vạn thọ có lúc thịnh lúc suy nhưng vẫn hiện hữu trong dịp Tết như một giá trị vững bền về điều ước cao quý của con người đó là sức khỏe, là bậc cao niên thọ khỏe để hưởng cảnh viên mãn cùng con cháu.

Ngày nay, sau nhiều năm tưởng đã dạt xa vào cõi nhớ thì vạn thọ trở lại như một nền thưởng thức mới không thua kém bất cứ loài hoa nào dịp Tết. Bởi cùng với cúc, vạn thọ là loài hoa bền nhất, chịu được tất cả những gì mà thiên nhiên dành cho mình. Không như xưa chỉ có hai loại kép và đại đóa với thân cao thì nay nhiều giống mới được trồng với đủ màu sắc vàng sậm, vàng nhạt, lai đỏ, thấp nhỏ tỏa tán… vừa hiện đại vừa cổ kính.

Nếu như các loài hoa Tết khác như cúc, thược dược, mãn đình hồng, huệ, lys…trồng rất công phu với thời gian chăm sóc lâu thì vạn thọ trồng rất đơn giản, chỉ 45 ngày có hoa nên gần Tết người nông dân mới gieo hạt ươm để vào chậu. Vì vẫn coi là hoa vườn nên giá trị của vạn thọ mãi vẫn chỉ bằng khoản tiền lẻ so với giá các loài hoa khác, từ 15.000 tới 25.000 đồng. Dù là hoa mộc mạc quê mùa nhưng vẫn là loài hoa yêu quý nhất được mọi người chọn mua ngay, không phải tính toán so đo. Và vạn thọ cũng là loài hoa được bán hết đầu tiên của vụ Tết.


Ngày nay, phố phường hiện đại, nhiều loại hoa sang trọng quý phái, đắt tiền nhưng trước thềm nhà không có một vài chậu vạn thọ thì cảm thấy trống vắng. Bởi chúng ta ai không có cha mẹ, vạn thọ chính là lời chúc từ trái tim đầy cảm xúc chân thành nhất dành cho song thân yêu quý của mình.

Câu 2 :

Bạn tham khảo rồi viết thành đoạn văn nhé :

"Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...

Ông đồ vần ngồi đó
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay"...
(ông đồ - Vũ Đình Liên)

Bài làm
Đây là phần thứ hai bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên, một bài thơ ngũ ngôn kiệt tác trong phong trào Thơ mới trước năm 1945. Hình tượng thơ, giọng thơ buồn tê tái, cứ thấm vào hồn người.
Nhiều năm tháng đã trôi qua. Đâu còn những mùa xuân rực rỡ nữa? Đâu còn cảnh những ngày tưng bừng, rộn ràng bên đường phố, khi ông đồ "Hoa tay tháo những nét - Như phượng múa rồng bay”. Đâu còn nữa một thời vang bóng: "Bao nhiêu người thuê viết - Tẩm tắc ngợi khen tài”. Tương phản với một quá khứ huy hoàng là một hiện tại cô đơn, trơ trọi. Câu hỏi tu từ cất lên như một tiếng thở dài ngao ngán. Chua xót vì sự đổi thay của thế sự, vì sự lạnh nhạt của người đời. Dòng chảy thời gian trôi buồn dài lê thê, càng trở nên trống vắng:
"Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?"
Vũ Đình Liên đã lấy sự vật để đặc tả hổn người, tình người tê tái:
"Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu"...
"Giấy đỏ" vì nỗi đau của người mà đã nhạt phai, nhạt nhòa "buồn không thắm" nữa. Nghiên mực xưa ngát thơm mực Tàu đen nhánh nay trở thành “ nghiên sầu" đáng thương; mực đã bị khô, bị chết, bị đọng lại một cách buồn đau. Giấy đỏ, nghiên mực được nhân hóa để cực tả nỗi buồn cô đơn của một lớp người tài hoa sinh bất phùng thời trong cõi bể dâu, cái thời "Thỏi có ra gì cái chữ Nho" - khi Hán tự đã mạt vận!
Những mùa hoa đào nối tiếp đi qua... Giữa một không gian rét mướt, chỉ còn thấy hình bóng một ông đồ già trơ trọi đáng thương:
"Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay".
Ba chữ "vẫn ngồi đây" gợi tả một hình nhân bất động, vô cảm và vô hồn. Bị lãng quên trong lòng người và trong dòng đời, còn ai đoái hoài ồng đồ nữa: "Qua đường không ai hay"! Dư vị của vần thơ là cả một nỗi buồn cay đắng, chua xót!
Bài thơ "Chợ Đồng" của Tam nguyên Yên Đổ đã ghi lại bao cảnh buồn thê lương của phiên chợ Tết nơi làng quê trong những năm đầu của thế kỉ trước. Người đi chợ về lầm lũi, tầm tã trong một không gian "Dở trời mưa bụi còn hơi rét", chỉ nghe một nỗi buồn cơ cực "xáo xác" mà thôi:
"Hàng quán người về nghe xáo xác,
Nợ nần năm hết hỏi lung tung".'
Ta lại bắt gặp làn mưa bụi trong bài thơ "ông đồ". Một thân phận hiện hữu đáng buồn và đáng thương, xót xa và sầu tủi:
"Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay...
Giấy đỏ bị phủ đầy lá vàng sao mà chẳng "buồn không thắm"? Màu vàng tàn tạ của lá rụng, làn mưa bụi tiết đại hàn cuối đông, như phủ mờ đất trời, làm xót xa, tê tái lòng người. "Lá vàng", "mưa bụi bay" là hai hình ảnh tượng trưng cho một sự lụi tàn để lại nhiều thương cảm. Hình bóng ông đồ già bất động như một pho tượng cổ cứ mờ dần, nhạt nhòa dần trên nền "vàng" của lá rụng, trong màu trắng đục, trắng mờ của làn "mưa bụi bay" buổi đông tàn.
Thơ hay bao giờ cũng để lại, đọng lại một cái gì đó trong lòng người. Nỗi cảm thương xót xa là cái tình, là chất nhân văn của đoạn thơ này đã đọng lại trong hồn ta. Hình tượng thơ mang ý nghĩa tượng trưng mà sâu sắc, gợi cảm. Thương ông đồ già, thương một lớp người tài hoa, ta lại tiếc thương nền văn hóa Nho học truyền thống của quê hương đã lụi tàn. Cái nghiên sầu của ông đồ già cứ ám ảnh hoài, ám ảnh mãi.
Ông đồ già "Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ?

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Như Lan
Xem chi tiết
Tuyền Lâm
Xem chi tiết