Những câu hỏi liên quan
....
Xem chi tiết
An Thy
11 tháng 6 2021 lúc 18:18

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{\left(\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\left(\sqrt{100}+\sqrt{99}\right)}\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}=\sqrt{100}-\sqrt{1}=10-1=9\)

 

Bình luận (0)
missing you =
11 tháng 6 2021 lúc 18:14

cả 2 ý bạn trục căn thức ở mấu là xong nhé:

vd: \(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{1}-\sqrt{2}}{-1}\). Rồi tương tự như vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Trâm
Xem chi tiết
tthnew
8 tháng 7 2019 lúc 10:36

Em thử thôi chứ ko chắc đâu:((

Xét dạng tổng quát \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)^2-n^2\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}=\frac{\sqrt{n}}{n}-\frac{\sqrt{n+1}}{n+1}\)

Suy ra \(A=\frac{1}{1}-\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{\sqrt{2}}{2}-\frac{\sqrt{3}}{3}+...+\frac{\sqrt{99}}{99}-\frac{\sqrt{100}}{100}\)

\(=1-\frac{\sqrt{100}}{100}=\frac{100-\sqrt{100}}{100}\)

Bình luận (0)
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
17 tháng 10 2018 lúc 22:40

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
4 tháng 10 2018 lúc 19:02

Bài 1:Với mọi n∈N*,ta có:

\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)^2n-n^2\left(n+1\right)}=\dfrac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Do đó :

A=\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{\sqrt{100}}=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2022 lúc 15:00

Bài 2: 

\(A=\left(3\sqrt{2}-3+4\sqrt{2}+2-4-2\sqrt{2}\right)\cdot\left(2\sqrt{2}+2\right)\)

\(=\left(5\sqrt{2}-5\right)\left(2\sqrt{2}+2\right)\)

=10

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 7 2021 lúc 16:28

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 23:07

Ta có: \(S=\dfrac{1}{2+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\dfrac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)

\(=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{10}\)

\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

Bình luận (0)
Tấn Phát
Xem chi tiết
Quang Tiến
Xem chi tiết
Hồng Quang
28 tháng 7 2018 lúc 9:05

\(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\dfrac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{2-\sqrt{1}}\right)}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}+\dfrac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right)}+\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{4}}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{4}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{4}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{\left(\sqrt{100}+\sqrt{99}\right)\left(\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-1}{1}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{1}+\dfrac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{1}+...+\dfrac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{1}\)\(=-1+\sqrt{100}=-1+10=9\)

Xong rùi nhé

Bình luận (3)
Hồng Quang
28 tháng 7 2018 lúc 8:34

Easy nhé :))) sin 1 slot xíu nữa làm giờ đang học tí ok đợi đi.

Bình luận (0)
응웬 티 하이
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
1 tháng 8 2018 lúc 18:33

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2-1}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}+\dfrac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{4-3}+...+\dfrac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{100-99}=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}=\sqrt{100}-1=10-1=9\) Vậy , biểu thức A có giá trị nguyên .

Bình luận (0)