thu gọn và sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé cho đa thức sau
-1+x4+2x4+7x-6x4-3x
Bài 5: Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 9x2 – 3x + 7 – x – 4x2 – 2x4
Q(x) = – 5x3 – 3x – 3 + 7x – x2 – 2
a/ Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến. Tìm bậc của mỗi đa thức trên.
b/ Tính giá trị của các đa thức P(x) tại x = ; Q(x) tại x = 1.
c/ Tính Q(x) + P(x) và Q(x) – P(x)
d/ Tìm giá trị của x sao cho: Q(x) + P(x) + 5x2 – 2 = 0
giúp phần b với d
a, \(P\left(x\right)=5x^2-3x+7\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3-x^2+4x-5\)
b, Thay x = 1 vào Q(x) ta được
-5 - 1 + 4 - 5 = -7
c, \(Q\left(x\right)+P\left(x\right)=-5x^3+4x^2+x+2\)
\(Q\left(x\right)-P\left(x\right)=-5x^3-6x^2+7x-12\)
\(-5x^3+9x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(-5x^2+9x+1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\dfrac{9\pm\sqrt{101}}{10}\)
Cho đa thức: P(x) = 2x4 + 5x3 – 2x2 + 4x2 – x4 – 4x3 + 2 – x4
a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b/ Tính P(1) và P(-1)
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến: P(x)=x3+2x2+2
P(1)=13+2.12+2=1+2+2=5
P(-1)=(-1)3+2.(-1)2+2=(-1)+2+2=3
Bài 1 : Cho đơn thức M = ( -2/3xy 2 ) . ( -2xy ) 2
a , thu gọn đơn thức M
b , tìm bạc và hệ số của đơn thức M
Bài 2 : Cho 2 đa thức P(x) = -2x4 + 3x - 3x2 - 2 và Q(x) = 3x2 - 6x + 2x4 - 5
a , hãy sắp xếp 2 đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biến
b, tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c , tìm nghiệm của đa thức M(x) { giúp mik với mik đang cần gấp }
1:
a: M=4/9x^2y^2*4x^2y^2=16/9x^4y^4
b: bậc là 8
hệ số là 16/9
cho 2 đa thức
P(x)=5x3+3-3x2+x4-2x-2+2x2+x
Q(x)=2x4+x2+2x+2-3x2-5x+2x3-x4
a)thu gọn và sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biểu thức
b) tính P(x)-Q(x)
`a,`
`P(x)=5x^3+3-3x^2+x^4-2x-2+2x^2+x`
`P(x)=x^4+5x^3+(-3x^2+2x^2)+(-2x+x)+(3-2)`
`P(x)=x^4+5x^3-x^2-x+1`
`Q(x)=2x^4+x^2+2x+2-3x^2-5x+2x^3-x^4`
`Q(x)=(2x^4-x^4)+2x^3+(x^2-3x^2)+(2x-5x)+2`
`Q(x)=x^4+2x^3-2x^2-3x+2`
`b,`
`P(x)-Q(x)=(x^4+5x^3-x^2-x+1)-(x^4+2x^3-2x^2-3x+2)`
`P(x)-Q(x)= x^4+5x^3-x^2-x+1-x^4-2x^3+2x^2+3x-2`
`P(x)-Q(x)=(x^4-x^4)+(5x^3-2x^3)+(-x^2+2x^2)+(-x+3x)+(1-2)`
`P(x)-Q(x)=3x^3+x^2+2x-1`
Cho hai đa thức P(x)= x4 - 5x3-1-6x2+5x-2x4
Q(x)=3x4+6x2+ 5x3+ 3- 2x4-2x
a) thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính : M(x)=P(x)+Q(x), và tìm nghiệm của đa thức M(x)
P(x) = \(-x^4-5x^3-6x^2+5x-1\)
Q(x) = \(x^4+5x^3+6x^2-2x+3\)
M(x) = P(x) + Q(x)
\(-x^4-5x^3-6x^2+5x-1\)
+
\(x^4+5x^3+6x^2-2x+3\)
------------------------------------
\(3x+2\)
Vậy : M(x) = 3x + 2
Nghiệm của M(x) : 3x + 2 = 0
3x = -2
x = \(-\dfrac{2}{3}\)
a) \(P\left(x\right)=x^4-5x^3-1-6x^2+5x-2x^4\)
\(P\left(x\right)=\left(x^4-2x^4\right)-5x^3-1-6x^2+5x\)
\(P\left(x\right)=-x^4-5x^3-1-6x^2+5x\)
\(P\left(x\right)=-x^4-5x^3-6x^2+5x-1\)
\(Q\left(x\right)=3x^4+6x^2+5x^3+3-2x^4-2x\)
\(Q\left(x\right)=\left(3x^4-2x^4\right)+6x^2+5x^3+3-2x\)
\(Q\left(x\right)=x^4+6x^2+5x^3+3-2x\)
\(Q\left(x\right)=x^4+5x^3+6x^2-2x+3\)
b) Ta có \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
\(\begin{matrix}\Rightarrow P\left(x\right)=-x^4-5x^3-6x^2+5x-1\\Q\left(x\right)=x^4+5x^3+6x^2-2x+3\\\overline{P\left(x\right)+Q\left(x\right)=0+0+0+3x+2}\end{matrix}\)
Vậy \(M\left(x\right)=3x+2\)
Cho \(M\left(x\right)=0\)
hay \(3x+2=0\)
\(3x\) \(=0-2\)
\(3x\) \(=-2\)
\(x\) \(=-2:3\)
\(x\) \(=\dfrac{-2}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{-2}{3}\) là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)
Cho 2 đa thức: P(x)= 2x4 + 3x3 + 3 - 3x2 + 3x + 4x2 - x4 - x
Q(x)= x4 - 2x + 4 + x3 + 3x2 + 4x - 2 - x2
a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tính P(x) + Q(x) , P(x) - Q(x)
a) \(...=P\left(x\right)=2x^4-x^4+3x^3+4x^2-3x^2+3x-x+3\)
\(P\left(x\right)=x^4+3x^3+x^2+2x+3\)
\(...=Q\left(x\right)=x^4+x^3+3x^2-x^2+4x+4-2\)
\(Q\left(x\right)=x^4+x^3+2x^2+4x+2\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^4+3x^3+x^2+2x+3\right)+\left(x^4+x^3+2x^2+4x+2\right)\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^4+4x^3+3x^2+6x+5\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^4+3x^3+x^2+2x+3\right)-\left(x^4+x^3+2x^2+4x+2\right)\)
\(\)\(\Rightarrow P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^4+3x^3+x^2+2x+3-x^4-x^3-2x^2-4x-2\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^3-x^2-2x+1\)
thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến P(x)=4x5-3x2+3x-2x3-4x5+x4-5x+1+4x2 Q(x)=x7-2x6+2x3-2x4-x7+x5+2x6-x+5+2x4-x5 b)tính p(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
a: P(x)=4x^5-4x^5-2x^3+x^4-3x^2+4x^2+3x-5x+1
=x^4-2x^3+x^2-2x+1
Q(x)=x^7-x^7-2x^6+2x^6+2x^3-2x^4+2x^4+x^5-x^5-x+5
=2x^3-x+5
b: P(x)+Q(x)
=x^4-2x^3+x^2-2x+1+2x^3-x+5
=x^4+x^2-3x+6
P(x)-Q(x)
=x^4-2x^3+x^2-2x+1-2x^3+x-5
=x^4-4x^3+x^2-x-4
a) thu gọn đa thức p(x) = 2 x3 - 9x2 + 5 - 2x2- 4x3+7x và sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến tìm bậc tìm hệ số tự do
b) cho đa thức p(x) = x4-x3-x-2 tính p (-1)
a) Thu gọn và sắp xếp:
\(P\left(x\right)=2x^3-9x^2+5-4x^3+7x\)
\(P\left(x\right)=\left(2x^3-4x^3\right)-\left(9x^2+2x^2\right)+7x+5\)
\(P\left(x\right)=-2x^3-11x^2+7x+5\)
b) Thay x=1 vào đa thức P(x) ta được:
\(P\left(x\right)=\left(-1\right)^4-\left(-1\right)^3-\left(-1\right)-2=1\)
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1