Những câu hỏi liên quan
Thư Vũ
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 5 2022 lúc 20:28

đổi  : 1 tấn = 1000 kg = 10 000 N

Công của động cơ là  : A= F.s = 10 000 . 6 = 60 000 (J)

Công suất tối thiểu nâng vật : 𝒫 = 𝒫 ' . H = 15 000 . 75% : 100 = 11 250 W

Thời gian nâng vật là : 60 000 : 11 250 = 5,33 (s)

Bình luận (0)
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen thi vang
27 tháng 3 2018 lúc 22:44

Câu 1 :

Tóm tắt :

\(P=10kW=10000W\)

\(m=1tấn=1000kg\)

\(h=5m\)

\(A=?\)

\(t=?\)

GIẢI :

Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=10.1000=10000\left(N\right)\)

Công thực hiện là :

\(A=P.h=10000.5=50000\left(J\right)\)

Thời gian là :

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{50000}{10000}=5\left(s\right)\)

Đáp số : \(\left\{{}\begin{matrix}A=50000J\\t=5s\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyen thi vang
27 tháng 3 2018 lúc 22:50

Câu 4 :

Tóm tắt :

\(P=80N\)

\(s=4,5km=4500m\)

\(t=30'=1800s\)

\(A=?\)

\(A_{tp}=?\)

GIẢI :

Công A thực hiện là :

\(A=80.4500=360000\left(J\right)\)

=> \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F\dfrac{s}{t}=F.v=80.\dfrac{4500}{1800}=200\left(W\right)\)

=> \(A'=P.t=200.1800=360000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
nguyen thi vang
27 tháng 3 2018 lúc 22:52

Câu 6 : Nung 1 đồng xu thả vào nước nhiệt năng của đồng xu thay đổi như thế nào?

=> Nhiệt năng của đồng xu tăng lên do nhiệt độ tăng.

Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt?

=> Nung đồng xu trong nhiệt độ cao

=> Truyền nhiệt

Bình luận (0)
Tú Uyên Đoàn Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 3 2022 lúc 20:20

\(m=1tấn=1000kg\)

Công để đưa vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1000\cdot6=60000J\)

Hiệu suất động cơ:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{60000}{75\%}\cdot100\%=80000J\)

Thời gian nâng vật:

\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{80000}{15000}=5,33s\)

Bình luận (0)
NoPro Tú
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
13 tháng 3 2022 lúc 17:43

P = 10.m = 10.1 tấn = 10.1000kg = 10000N

h = 6m

P = 15000W

H = 75%

t = ?

                                                      Giải

Công có ích của cần cẩu:

      Aci = Atp.H = P.h.H = 10000N.6m.75% = 45000J

Thời gian cần cẩu nâng vật lên:

     P = \(\dfrac{A}{t}\) ⇒ t = \(\dfrac{A}{P}\) = \(\dfrac{45000}{15000}\) = 3s

Vậy thời gian cần cẩu nâng vật lên là 3s (mình hong bt đúng k nha tại ngu lí mà thích làm màu :))

Bình luận (3)
Phương Linh
Xem chi tiết
Cihce
6 tháng 3 2023 lúc 22:16

Để nâng một vật nặng 1 tấn lên độ cao 6m, người ta dùng một cần cẩu có công suất 24000W. Biết hiệu suất của động cơ là 80%. Tính thời gian cần cẩu nâng vật lên

Tóm tắt:

\(m=1.tấn\\ =1000kg\\ h=6m\\ P\left(hoa\right)=24000W\\ H=80\%\\ ---------\\ t=?s\)

Giải:

Trọng lượng của vật: \(P=m.10\\ =1000.10\\ =10000\left(N\right)\)

Công của cần cẩu nâng vật lên: \(A=P.h\\ =10000.6\\ =60000\left(J\right)\) 

Thời gian cần cẩu nâng vật lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ \Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}\\ =\dfrac{60000}{24000}=2,5\left(s\right).\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Phương
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
28 tháng 5 2016 lúc 7:53

1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.

2. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.

Bình luận (0)

1, Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài

2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?

- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. 
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường). 
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.

Bình luận (0)
Bae Suzy
22 tháng 3 2017 lúc 19:34

Quả bóng và ko khí được cấu tạo bởi các phân tử, nguyên tử riêng biệt nhỏ bé.Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. Khi bơm căng quả bóng cao su, các nguyên tử, phân tử của quả bóng tách ra xen vào khoảng cách của các phân tử ko khí và thoát ra ngoài. Vì vậy quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày 1 xẹp dần.

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Kim
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
18 tháng 3 2021 lúc 21:36

b, Đổi 1 tấn = 1000 kg = 10000 N, 15kW=15000 W

Công của động cơ là:

A=F.s=10000.6=60000 J

Thời gian nâng vật là:

P=\(\dfrac{A}{t}\)⇒t=\(\dfrac{A}{P}\)=60000/15000=4 s

a, Công có ích là:

Ta có: H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100%=80%

=\(\dfrac{A_{ci}}{60000}\).100=80⇒\(\dfrac{A_{ci}}{60000}\)=\(\dfrac{80}{100}\)⇒Aci.100=48000000=48000 (J)

Vậy ...

 

Bình luận (2)
tú phạm
26 tháng 4 2023 lúc 19:51
Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 19:40

Tóm tắt:

\(\text{℘}=15kW=15000W\)

\(m=1t=1000kg\)

\(\Rightarrow P=10m=10000N\)

\(h=6m\)

\(H=80\%\)

========

a) \(A_i=?J\)

b) \(t=?s\)

a) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=10000.6=60000J\)

b) Công toàn phần nâng vật:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{60000}{80}.100\%=75000J\)

Thời gian nâng vật:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{75000}{15000}=5s\)

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
26 tháng 4 2023 lúc 19:42

Tóm tắt

\(=15kW=15000W\)

\(m=1 tấn=1000kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.1000=10000N\)

\(h=6m\)

\(H=80\%\)

_____________

a.\(A_{ci}=?J\)

b.\(t=?\)

\(Giải\)

a)Công có ích của động cơ là:

\(A_{ci}=P.h=10000.6=60000J\)

b)Công toàn phần của động cơ là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{ci}}{H}.100\%=\dfrac{60000}{80}.100\%=75000J\)

Thời gian nâng vật là:

\(=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A_{tp}}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{75000}{15000}=5s\)

 

Bình luận (0)
tú phạm
26 tháng 4 2023 lúc 19:51

a, Công có ích là:
Ta có: H= A c i A t p .100%=80% = A c i 60000 .100=80
⇒ A c i 60000 = 80 /100
⇒Aci.100=48000000=48000 (J)
b, Đổi 1 tấn = 1000 kg = 10000 N; 15kW=15000 W
Công của động cơ là: A=F.s=10000.6=60000 J
Thời gian nâng vật là: P= A t ⇒t= A P =60000/15000=4 s

Bình luận (0)
chauu nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 3 2022 lúc 15:12

Bài 1.

Trọng lượng nước chảy:

\(P=V\cdot d=1000\cdot10000=10^7N\)

Công máy bơm thực hiện:

\(A=P\cdot h=10^7\cdot2=2\cdot10^7J\)

Công suất máy thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2\cdot10^7}{1\cdot3600}=5555,55W\)

Câu 2.

Công cần thiết để nâng vật:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1000\cdot10=10^5J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{10^5}{80\%}\cdot100\%=125000J\)

Thời gian kéo vật:

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{125000}{10000}=12,5s\)

Bình luận (0)