Nêu tên các bước trong quy trình chế biến tạo món ăn?
Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm?
A. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn.
B. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn.
C. Lựa chọn thực phẩm → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn.
D. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn.
Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm?
A. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn.
B. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn.
C. Lựa chọn thực phẩm → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn.
D. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn.
Chúc bạn học tốt !!
B. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn.
Nêu tên một số món ăn có sử dụng giấm ăn trong quá trình chế biến.
Quy trình chung để chế biến món ăn gồm những bước nào?
soạn thực đơn
lựa chọn nguyên liệu
chế biến món ăn theo thực đơn
ăn và dọn dẹp sau khi ăn
4/ Em hãy cho biết các biện pháp bảo quản thực phẩm để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến?
5/ Thế nào là bữa ăn hợp lý? Bữa ăn thường ngày gồm mấy món chính? Nêu tên các món?
6/ Những nguyên tắc để tổ chức bữa ăn hợp lý?
Câu 4:
* Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế: - Thịt bò, cá tươi: không ngâm rửa sau khi cắt, thái vì vitamin và chất khoáng dễ bị mất đi. Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng, biến chất.
- Rau cải: rửa thật sạch; cắt thái sau khi rửa, chế biến ngay; không để rau khô héo; củ, quả ăn sống, trái cây: trước khi ăn mới gọt vỏ.
- Cà chua, lê, táo: Trước khi ăn mới gọt vỏ.
Câu 5:
* Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:
- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng
- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn
Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần:
- Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng bằng cấp:
+ Chế biến hợp khẩu vị
+ Bàn ăn và bát đũa phải sạch
+ Bày món ăn đẹp, hấp dẫn
+ Tinh thần sảng khoái, vui vẻ
*Bữa ăn thường ngày gồm 3 món chính :
- Cơm
- Thịt
-Rau
Câu 6:
+Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để đáp ứng nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về chất dinh dưỡng.
+nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý:
-Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
-Điều kiện tài chính
-Sự cân bằng chất dinh dưỡng
-Thay đổi món ăn
Chỉ cần bạn học thuộc những gì mình trả lời đảm bảo bảo bạn được trọn điểm ở câu đó.
Hãy quan sát và trình bày cách chế biến 1 món ăn trong gia đình mà em thích nhất. Nội dung trình bày gồm: nguyên liệu cần dùng, quy trình chế biến, hương vị của món ăn
Tham Khảo:
Trình bày cách chế biến một món ăn trong gia đình mà em thích nhất là món thịt luộc
- Nguyên liệu cần dùng: Thịt lợn 400g, hành khô 2 củ, dầu ăn, nước mắm, bột ngọt.
- Quy trình chế biến: Thịt lợn rửa sạch, thái miếng nhỏ. Hành khô bóc vỏ, rửa sạch, thái lát mỏng. Đổ lượng dầu nhỏ vào nồi, cho thịt vào đun. Khoảng 15 phút thì cho nước mắm, mì chính đảo đều tay, cho hành khô đun to lửa. Sau đó cho ra đĩa,
- Hương vị của món ăn: có vị ngậy của thịt, vị đặm của nước mắm.
Món Trứng rán
Cần:
- 5 quản trứng
- 1 trai dầu ăn
- 1 lọ nước mắm
Bắt đầu làm
Lấy một cái chảo ko dính , đổ dầu lên, đợi dầu sôi trong khi đó ta lấy một cái bát ô tô đập trứng và dỏ 2 dọt nước mắm, khi dầu sôi chỉ cần đổ trứng từ trong bát ra đợi 5 phút khi trứng chín lấy ra bát và cuối cùng thưởng thức
60 gram bột báng
2 củ khoai lang ( khoai trắng, khoai tím, khoai mật màu vàng tùy thích)
40 gram bột nếp,
60 gram bột năng,Đường
1 trái dừa khô
Vừng trắng rang chín, nước, 1 bó lá dứa
Cách sơ chế nguyên liệuKhoai lang bạn rửa sạch rồi đem nạo vỏ, cắt khoai thành các miếng to vừa rồi rửa lại khoai cho hết nhựa.Dừa khô nạo vắt nước cốtBột báng đem ngâm qua nước ấm, sau đó vớt ra để ráo.- Đại diện các nhóm chia sẻ:
+ Tên món ăn sẽ chế biến
+ Vì sao lại chọn chế biến món ăn này?
+ Đã chuẩn bị những dụng cụ, nguyên vật liệu nào để chế biến món ăn?
+ Cách thức chế biến món ăn
+ Thành phẩm.
- Phân công khu vực chế biến món ăn cho các nhóm.
- Tên món ăn sẽ chế biến: Nem rán
- Vì sao lại chọn món ăn này: Đây là món ăn truyền thống, thường xuyên xuất hiện trong mâm cơm gia đình người Việt
- Chuẩn bị những dụng cụ lao động, nguyên liệu nào để chế biến món ăn là: Thịt lợn băm, tôm nõn, cà rốt, hành tây, giá, trứng, mộc nhĩ, nấm hương, các gia vị khác...
- Cách thức chế biến món ăn: Xay nhuyễn hỗn hợp, nêm gia vị, cuộn nem và rán
- Thành phẩm: Nem đã rán thơm ngon có thể ăn cùng bún, cơm, rau sống,...
Phân chia khu vực cho các nhóm.
1.Trình bày cách chế biến một món rau luộc mà em thích.
2.Nêu cách lựa chọn khi mua sản phẩm đóng hộp.
3.Thế nào là bữa ăn hợp lí? Nêu quy trình tổ chức bữa ăn.
2/ Khi mua sản phẩm đóng hộp không nên mua sản phẩm hết hạn sử dụng và bị móp, bị phồng.
3/ Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết với tỉ lệ thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về chất dinh dưỡng.
em hãy nêu quy trình chế biến một món ăn mà em thích
*KHÔNG CHẾ BIẾN MÓN ĂN ĐƠN GIẢN NHƯ MÌ TÔM, TRỨNG,...*
Làm món cơm rang thập cẩm:
Các bước
Cà rốt bỏ vỏ, thái hạt lựu. Hành tây bỏ vỏ, cắt làm đôi, một nửa băm nhỏ, một nửa thái hạt lựu. Giò thái hạt lựu.
Trong một nồi nhỏ, đun sôi nước với ít muối. Luộc sơ qua đậu Hà Lan, ngô, cà rốt. Bỏ ra rổ, xối nước lạnh cho nguội bớt.
Đun nóng dầu trong chảo, cho hành tây băm nhỏ vào phi thơm. Cho hỗn hợp rau đã nguội vào xào. Nêm gia vị vừa ăn. Thêm giò, đảo đều đến khi chín vừa. Tắt bếp, cho hỗn hợp ra một đĩa riêng.
Vẫn chiếc chảo đó, thêm một ít dầu ăn, cho hành tây thái hạt lựu, đảo đều. Để lửa lớn, cho cơm vào rang. Thêm dầu hào, xì dầu, tương ớt, gia vị vừa ăn. Đảo đều tay đến khi hạt cơm săn lại.
Bắc chảo cơm khỏi bếp, Đánh tan trứng trong một bát nhỏ. Bắc chảo cơm khỏi bếp rồi đổ trứng vào. Đảo đều cho trứng phân bố khắp chảo cơm, cho lại lên bếp để rang tiếp đến khi hạt cơm tơi, săn và có màu ánh vàng (do trứng) hơi nâu (do dầu hào và xì dầu).
Cho hỗn hợp rau đã xào lúc trước vào chảo, đảo đều tay.
Tắt bếp. Dùng cơm khi còn nóng.
MÓN RÁN TRỨNG
giai đoạn 1 chuẩn bị
trứng đập vỏ cho vào tô to đánh tan đều
hành củ bóc vỏ rửa sạch cắt mỏng
hành lá nhặt rửa sạch cắt nhỏ
giai đoạn 2 chế biến
cho vào bát trứng 1/2 thìa súp nước lã nước mắm tiêu hành lá và khấu đều
cho mỡ hoặc dầu ăn vào chảo bắc bếp lên dầu ăn nóng cho hành củ xào thơm đổ tiếp trứng tráng đều để lửa nhỏ khoảng vài phút trứng chín xúc ra đĩa
giai đoạn 3 trình bày
bày trứng vào đĩa nông cắt miếng vuông nhỏ vừa ăn
ÔN TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 6 NĂM HỌC 2020-2021
Câu 1. Chế biến món ăn được tiến hành qua các bước:
A. Chế biến thực phẩm - Sơ chế món ăn - Trình bày món ăn
B. Sơ chế thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn
C. Phân loại thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn
D. Tất cả đều đúng
Câu 2. Khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến được gọi là:
A. Kiểm tra thực phẩm
B. Phân loại thực phẩm
C. Sơ chế thực phẩm
D. Tất cả đều sai
Câu 3. Thực đơn bữa tiệc liên hoan, ăn uống thường gồm có:
Món khai vị
- Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống - SGK Công nghệ 6 trang 109
A. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn phụ - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống
B. Món khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống
C. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống
D. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Trái cây
Câu 4. Có bao nhiêu nguyên tắc xây dựng thực đơn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5. Nguyên tắc xây dựng thực đơn gồm:
A. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn
B. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn
C. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế
D. Tất cả đáp án trên
Câu 6. Khi lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, cần chú ý?
A. Mua thực phẩm phải tươi ngon
B. Số thực phẩm vừa đủ dùng (kể cả gia vị)
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 7. Cách bày bàn ăn có các đặc điểm?
A. Bàn ăn cần phải trang trí lịch sự, đẹp mắt
B. Món ăn đưa ra theo thực đơn, được trình bày đẹp đẽ, hài hòa về màu sắc và hương vị
C. Trình bày bàn và bố trí chỗ ngồi của khách phụ thuộc vào bữa ăn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 8. Bữa ăn thường ngày thường có mấy món ăn?
A. 3 - 4 món
B. 1 - 2 món
C. 4 - 5 món
D. 2 - 3 món
Câu 9. Muốn tổ chức 1 bữa ăn chu đáo, cần phải?
A. Xây dựng thực đơn
B. Lựa chọn thực phẩm và chế biến
C. Trình bày món ăn và thu dọn sau khi ăn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10. Bữa cỗ hoặc bữa liên hoan thường có mấy món?
A. 2 - 4 món
B. 5 món trở lên
C. 1 - 3 món
D. 3 món trở lên
Câu 11. Mực nhồi thịt có thể được sử dụng làm gì cho thực đơn trên bàn tiệc cưới ?
A. Món khai vị
B. Món chính
C. Món nóng
D. Món tráng miệng
Câu 12. Món khai vị trong tiệc cưới có thể dùng ?
A. Tôm lăn bột rán
B. Súp gà
C. Lẩu thập cẩm
D. Cua hấp bia
Câu 13. Bữa ăn thường ngày của gia đình thông thường gồm mấy món?
A. Từ 1 đến 3 món
B. Từ 3 đến 4 món
C. Từ 3 đến 7 món
D. Từ 5 đến 7 món
Câu 14. Số lượng món ăn trong thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi thường gồm:
A. Từ 5 → 7 món
B. Từ 1 → 4 món
C. Từ 2 → 6 món
D. Từ 3 → 5 món
Câu 15. Nhóm chất dinh dưỡng nào luôn cần thiết cho cơ thể trong một ngày?
A. Đường bột
B. Đạm và chất béo
C. Vitamin và khoáng
D. Cả A, B ,C đều đúng
Câu 16. Dựa trên cơ sở nguyên tắc xây dựng thực đơn, có mấy loại thực đơn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 17. Các món ăn trong bữa ăn hàng ngày bao gồm?
A. Canh, dưa chua
B. Món mặn
C. Món xào
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 18. Thực đơn dùng cho liên hoan hay các bữa cỗ không có đặc điểm?
A. Thực phẩm cần thay đổi để có đủ thịt, cá...
B. Được kê theo các loại món chính, món phụ, tráng miệng, đồ uống
C. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản
D. Có từ 4 đến 5 món trở lên
Câu 19. Đặc điểm của bữa ăn thường ngày như thế nào?
A. Có từ 3 - 4 món
B. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản
C. Gồm 3 món chính và 1 đến 2 món phụ
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 20. Món ăn nào sau đây là món ăn thường ngày?
A. Cá rán
B. Thịt kho tiêu
C. Trứng rán
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 21. Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan, xí nghiệp không bao gồm:
A. Tiền công
B. Tiền lương
C. Tiền trợ cấp xã hội
D. Tiền thưởng
Câu 22. Thu nhập chính của người bán hàng là:
A. Tiền công
B. Tiền lãi bán hàng
C. Tiền thưởng
D. Tiền bảo hiểm
Câu 23. Thu nhập của các loại gia đình ở Việt Nam gồm mấy loại ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 24. Các nguồn thu nhập của gia đình bao gồm:
A. Thu nhập bằng tiền
B. Thu nhập bằng hiện vật
C. Thu nhập bằng ngoại tệ
D. Đáp án A và B đúng
Câu 25. Thu nhập bằng hiện vật gồm có:
A. Đồ mỹ nghệ, lúa gạo, gia súc gia cầm
B. Rau,củ quả, tiền học bổng, tiền trợ cấp xã hội
C. Tiền lương, tiền bán hàng, tiền tiết kiệm
D. Đồ đan lát, đồ mỹ nghệ, tiền tiết kiệm
Câu 26. Thu nhập của gia đình là:
A. tổng các khoản thu bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra
B. tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của bố tạo ra
C. tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra
D. tổng các khoản thu bằng tiền do lao động của bố tạo ra
Câu 27. Thu nhập bằng tiền của của gia đình không có từ nguồn nào?
A. Tiền lương, tiền thưởng
B. Gia súc, gia cầm
C. Tiền lãi bán hàng
D. Tiền bán sản phẩm
Câu 28. Thu nhập của hộ gia đình ở thành phố chủ yếu bằng gì?
A. Tiền
B. Sản phẩm
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 29. Thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn chủ yếu bằng gì?
A. Tiền
B. Sản phẩm
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 30. Bạn A là học sinh. Vậy bạn A có thể làm gì để giúp gia đình tăng thu nhập?
A. Làm vệ sinh nhà ở giúp đỡ cha mẹ
B. Làm một số công việc nội trợ gia đình
C. Phụ giúp bán hàng
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 31. Gia đình em 1 năm thu hoạch được 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 1,5 tấn, số còn lại đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tính số thóc đem ra chợ bán?
A. 350kg
B. 3,5 tấn
C. 6,5 tấn
D. 5000kg
Câu 32. Gia đình em 1 năm thu hoạch được 5 tấn thóc. Phần thóc để ăn là 1,5 tấn, số còn lại đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tính số tiền bán được ngoài chợ?
A. 700.000 đồng
B. 7.000.000 đồng
C. 3.500.000 đồng
D. 350.000.000 đồng
Câu 33. Điều gì dẫn đến sự chi tiêu khác nhau giữa thành thị, nông thôn?
A. Điều kiện sống
B. Điều kiện làm việc
C. Nhận thức xã hội
D. Tất cả đều đúng
Câu 34. Chi tiêu cho nhu cầu văn hóa tinh thần không bao gồm:
A. Học tập
B. Du lịch
C. Khám bệnh
D. Gặp gỡ bạn bè
Câu 35. Gia đình em 1 năm thu hoạch được 2 tấn thóc đem ra chợ bán với giá 2.000đ/1 kg. Tiền bán rau quả và các sản phẩm khác là 1.000.000 đồng. Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm ?
A. 500.000 đồng
B. 5.000.000 đồng
C. 600.000 đồng
D. 6.000.000 đồng
Câu 36. Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình là?
A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu
B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết
C. Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập
D. Đáp án A, B, C đúng
Câu 37. Gia đình em có 4 người: Bố là công nhân ở nhà máy với mức lương 6.000.000 đồng/ tháng. Mẹ làm ở xưởng may với mức lương 5.000.000đồng / tháng. Chị gái và em là học sinh lớp 6. Em hãy tính tổng thu nhập của gia đình em trong một tháng?
A. 1.000.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 11.000.000 đồng
D. 1.100.000 đồng
Câu 38. Tổng mức thu nhập của gia đình em 1 tháng là 10.000.000 đồng/ tháng. Tổng mức chi là 90.000.000 đồng/ năm. Em hãy tính khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm?
A. 100.000.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 3.000.000 đồng
D. 30.000.000 đồng
Câu 39. Gia đình em có 5 người. Mỗi năm có thu nhập như sau:
- Tiền bán chè tươi: 10.000.000 đồng
- Tiền bán chè khô: 4.000.000 đồng
- Tiền bán củi: 1.000.000 đồng
- Tiền bán các sản phẩm khác: 500.000 đồng.
A. 15.500.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 14.000.000 đồng
D. 14.500.000 đồng
Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm?
Câu 40. Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình nhằm mục đích?
A. Để chi cho những việc đột xuất
B. Mua sắm thêm các đồ dùng khác
C. Để phát triển kinh tế gia đình
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 41: An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm:
A. tươi ngon B. không bị nhiễm độc
C. không bị khô héo D. không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất
Câu 42: Không ăn bữa sáng là:
A. có hại cho sức khoẻ B. thói quen tốt
C. tiết kiệm thời gian D. góp phần giảm cân
Câu 43: Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thịt, cá là:
A. ngâm rửa sau khi cắt thái B. rửa dưới vòi nước
C. đun nấu càng lâu càng tốt D. cắt, thái sau khi đã rửa sạch
Câu 44: Thay đổi món ăn nhằm mục đích:
A. Tránh nhàm chán B. dễ tiêu hoá
C. thay đổi cách chế biến D. chọn đủ 4 món ăn
Câu 45: Số bữa ăn trong ngày được chia thành:
A. sáng, tối B. trưa, tối
C. sáng, trưa D. sáng, trưa, tối
Câu 46: Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:
A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng
B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng
C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng
D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng
Câu 47: Nhiễm trùng thực phẩm là:
A. sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
B. thức ăn biến chất
C. sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
D. thức ăn bị nhiễm chất độc
Câu 48: Muốn đảm bảo sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, chúng ta cần phải:
A. Ăn thật no B. Ăn nhiều bữa
C. Ăn đúng bữa, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng
D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm
Câu 49: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?
A. 80°C – 100°C B. 100°C - 115°C
C. 100°C -180°C D. 50°C - 60°C
Câu 50: Điều nào là sai khi nói về chức năng dinh dưỡng của chất béo:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể
D. Làm cho cơ thể gầy yếu đi
Câu 51: Biện pháp nào không được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. Đồ hộp hết hạn sử dụng thời gian ngắn vẫn sử dụng được.
Câu 52: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
Câu 53: Biện pháp nào không đảm bảo an toàn thực phẩm?
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng vẫn còn
C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín
D. Thời tiết quá nóng cũng không cần ướp lạnh thịt, cá đã thái mổ
Câu 54: Biện pháp nào không nên sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?
A. Rửa tay sạch trước khi ăn B. Vệ sinh nhà bếp
C. Nấu chín thực phẩm D. Không cần rửa tay trước khi ăn
Câu 55: Nếu ăn thừa chất đạm:
A. Làm cơ thể béo phệ B. Cơ thể khoẻ mạnh
C. Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ
D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch
Câu 56: Nấu cơm là làm chín thực phẩm trong môi trường:
A. Nước B. Chất béo
C. Đường D. Sinh tố
Câu 57: Phương pháp làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và động vật hoặc riêng từng loại, đun lửa to trong thời gian ngắn là:
A. Xào. B. Kho.
C. Luộc. D. Nấu.
Câu 58: Thu nhập bằng hiện vật của gia đình bao gồm:
A. Tiền lương B. Tiền thưởng
C. Thóc, ngô, khoai, sắn D. Tiền công
Câu 59: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?
A. Gạo B. Bơ
C. Hoa quả D. Khoai lang
Câu 60: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt?
A. Trộn hỗn hợp B. Luộc
C. Trộn dầu giấm D. Muối chua
Câu 61: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây không sử dụng nhiệt?
A. Hấp B. Muối cà nén
C. Nướng D. Kho
Câu 62: Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước được gọi là:
A. Luộc B. Kho
C. Hấp D. Nướng
Câu 63: Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo chủ yếu là:
A. Rán B. Nướng
C. Luộc D. Hấp
Câu 64: Thu nhập bằng tiền của gia đình bao gồm:
A. Thóc, ngô B. Khoai, sắn
C. Rau, quả D. Tiền lương, tiền thưởng
Câu 65: Đâu là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn:
A. 50°C – 80°C B. 5°C - 10°C
C. 10°C - 20°C D. 20°C - 25°C
Câu 66. Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình là?
A. Phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chi tiêu
B. Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết
C. Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập
D. Đáp án A, B, C đúng
Câu 67. Gia đình em có 4 người: Bố là công nhân ở nhà máy với mức lương 6.000.000 đồng/ tháng. Mẹ làm ở xưởng may với mức lương 5.000.000đồng / tháng. Chị gái và em là học sinh lớp 6. Em hãy tính tổng thu nhập của gia đình em trong một tháng?
A. 1.000.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 11.000.000 đồng
D. 1.100.000 đồng
Câu 68. Tổng mức thu nhập của gia đình em 1 tháng là 10.000.000 đồng/ tháng. Tổng mức chi là 90.000.000 đồng/ năm. Em hãy tính khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm?
A. 100.000.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 3.000.000 đồng
D. 30.000.000 đồng
Câu 69. Gia đình em có 5 người. Mỗi năm có thu nhập như sau:
- Tiền bán chè tươi: 10.000.000 đồng
- Tiền bán chè khô: 4.000.000 đồng
- Tiền bán củi: 1.000.000 đồng
- Tiền bán các sản phẩm khác: 500.000 đồng.
A. 15.500.000 đồng
B. 10.000.000 đồng
C. 14.000.000 đồng
D. 14.500.000 đồng
Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong 1 năm?
Câu 70. Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình nhằm mục đích?
A. Để chi cho những việc đột xuất
B. Mua sắm thêm các đồ dùng khác
C. Để phát triển kinh tế gia đình
D. Cả A, B, C đều đúng
Bạn chia nhỏ câu hỏi ra được không?
Lắm zữ!
1.B
70. D
Biết tất cả nhg lười trl
(Tui phát hiện xíu nè: Hai đáp án của câu trên ghép lại thành BD)(ko có ý zì đou nhg nó hơi :)) )