tính nồng độ mol của dung dịch ZnCL2 25% có D bằng 1,23 gam/cm3
tính nồng độ mol của dung dịch ZnCL2 25% có D bằng 1,238 gam/cm3
Coi V dd ZnCl2 = 100(ml)
=> m dd ZnCl2 = 1,238.100 = 123,8(gam)
=> m ZnCl2 = 123,8.25% = 30,95(gam)
=> n ZnCl2 = 30,95/136 = 0,228(mol)
=> CM ZnCl2 = 0,228/0,1 = 2,28M
Hòa tan 21,8 gam hh 2oxit Na2O và K2O có tỉ lệ mol là 2 : 1 vào một lượng nước rồi thêm cho đủ 500 ml dung dịch. tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch thu được, biết dung dịch có khối lượng riêng D=1,04g/cm3
Hòa tan 21,8 gam hh 2oxit Na2O và K2O có tỉ lệ mol là 2 : 1 vào một lượng nước rồi thêm cho đủ 500 ml dung dịch. tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch thu được, biết dung dịch có khối lượng riêng D=1,04g/cm3
Gọi $n_{Na_2O} = 2a(mol) \Rightarrow n_{K_2O} = a(mol)$
$\Rightarrow 2a.62 + 94a = 21,8 \Rightarrow a = 0,1(mol)$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 0,4(mol)$
$n_{KOH} = 2n_{K_2O} = 0,2(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,4}{0,5} = 0,8M$
$C_{M_{KOH}} = \dfrac{0,2}{0,5} = 0,4M$
$m_{dd} = D.V = 1,04.500 = 520(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,4.40}{520}.100\% = 3,1\%$
$C\%_{KOH} = \dfrac{0,2.56}{520}.100\% = 2,15\%$
Cho 6,5 gam Zn phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch axit clohiđric HCl. Sinh ra kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđrô.
a. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng.
c. Tính nồng độ mol dung dịch thu được sau phản ứng (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1--->0,2------->0,1----->0,1
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
b, \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
c, \(C_{M\left(ZnCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
hòa tan 6,2g natrioxit vào nước để tạo thành 4l dung dịch A.
a, tính nồng độ mol của dung dịch A
b, tính khối lượng dung dịch h2SO4 20%(d=1,4g/cm3) để trung hòa dung dịch A
c, tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành sau phản ứng trung hòa
Na2O + H2O → 2NaOH
1 1 2
0,1 0,2
a). nNa2O=\(\dfrac{6,2}{62}\)= 0,1(mol)
CM=\(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{0,1}{4}\)= 0,025M
b). Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
1 1 1 1
0,1 0,1
mH2SO4= n.M = 0,1 . 98 = 9,8g
⇒mddH2SO4= mct=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}\)= \(\dfrac{9,8.100}{20}\)= 49(g).
Hòa tan 6,5 gam Zinc (Zn) bằng dung dịch Hydrochloric acid (HCl) 10%,thu được dung dịch Zinc chlỏide (ZnCl2) và khí Hydrogen (H2).tính nồng độ phần trăm của dung dịch ZnCl2 thu được sao phản ứng
Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A)= CM(B) = 0,8
a,nA=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5(mol)
nB=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)
→nC=0,3+0,5=0,8(mol)
→CM(C)=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4M
b,CM(A)=\(\dfrac{0,5}{V1}\)
CM(B)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)
→\(\dfrac{0,5}{V1}\)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)=0,8
=>V1=0,625 l
=>V2=0,375 l
=>CmV1=\(\dfrac{0,5}{0,625}\)=0,8M
=>CmV2=\(\dfrac{0,3}{0,375}\)=0,8M
Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A): CM(B) = 0,8
\(a,n_A=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ n_B=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_C=0,3+0,5=0,8\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C\right)}=\dfrac{0,8}{2}=0,4M\)
\(b,C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{V_1}\\ C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,3}{V_2}\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}:\dfrac{0,3}{V_2}=0,8\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}=\dfrac{0,24}{V_2}=\dfrac{0,5+0,24}{V_1+V_2}=\dfrac{0,74}{2}=0,37\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=\dfrac{0,5}{0,34}=1,4\left(l\right)\\V_2=\dfrac{0,24}{0,34}=0.6\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{1,4}=0,36M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,5}{0,6}=0,83M\end{matrix}\right.\)
Hòa tan 41,7 gam FeSO4.7H2O vào 207 gam nước, thu được dung dịch có d = 1,023 g/ml.
a) Tính khối lượng và số mol FeSO4 có trong tinh thể hiđrat.
b) Tính khối lượng dung dịch sau pha trộn.
c) Tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch thu được.
a)
\(n_{FeSO_4.7H_2O}=\dfrac{41,7}{278}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{FeSO_4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)
b) mdd sau pha trộn = 41,7 + 207 = 248,7 (g)
c) \(C\%=\dfrac{22,8}{248,7}.100\%=9,168\%\)
\(V_{dd}=\dfrac{248,7}{1,023}=243,1085\left(ml\right)=0,2431085\left(l\right)\)
\(C_M=\dfrac{0,15}{0,2431085}=0,617M\)