Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 14:28

Câu 1: 

Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

Phạm Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 23:12

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: góc C=180-50-60=70 độ

Xét ΔABC có góc A<góc B<góc C

nên BC<AC<AB

Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
16 tháng 3 2022 lúc 10:52

\(\text{a)Xét }\Delta ABC\text{ có:}\)

\(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\left(100^0>60^0>20^0\right)\)

\(\Rightarrow BC>AC>AB\text{(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)}\)

\(b)\text{Xét }\Delta ABC\text{ có:}\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\text{(tính chất tổng ba góc một tam giác)}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{C}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^0-\left(70^0+50^0\right)=60^0\)

\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ có:}\)

\(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\left(70^0>60^0>50^0\right)\)

\(\Rightarrow BC>AC>AB\text{(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)}\)

Hồ Nhật Phi
16 tháng 3 2022 lúc 10:50

a) Do góc A > góc B > góc C nên BC > AC > AB.

b) Góc B=180o-(70o+50o)=60o.

Do góc A > góc B > góc C nên BC > AC > AB.

Đức Thành
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
24 tháng 7 2021 lúc 7:59

Vì tổng 3 góc của tam giác luôn bằng 1800 nên góc C là

1800-700-500=600

Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện:

\(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\) nên cạnh AC>BC>AB

 

Kudo Shinichi
24 tháng 7 2021 lúc 8:00

undefined

Đỗ Văn Dũng
27 tháng 3 2022 lúc 18:02

Vì tổng 3 góc của tam giác luôn bằng 1800 nên góc C là

1800-700-500=600

Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện:

ˆA>ˆB>ˆCA^>B^>C^ nên cạnh AC>BC>AB

anh cường chu
Xem chi tiết
anh cường chu
22 tháng 3 2022 lúc 20:24

giúp mình bài này với

 

Knight™
22 tháng 3 2022 lúc 20:24

Xét Δ ABC

Ta có :

A + B + C = 180º

=> 80º + B = 180º

=> B = 100º

Vậy : C < A < B (30º < 50º < 100º)

nguyễn thảo
Xem chi tiết
DanAlex
20 tháng 4 2017 lúc 21:20

a, Áp dụng định lý tổng 3 góc của tam giác vào tam giác ABC có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow100^0+20^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-100^0-20^0=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}>\widehat{C}>\widehat{B}\)

Áp dụng quan hệ giữa cạnh và góc đối diện \(\Rightarrow BC>AB>AC\)

b) Vì AB>AC nên HB>HC(theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Nguyễn Thị Ánh Như
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
6 tháng 11 2023 lúc 7:47

loading...a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠BAC : 2

= 60⁰ : 2

= 30⁰

∆ABD có:

∠BAD + ∠ABD + ∠ADB = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABD)

⇒ ∠ADB = 180⁰ - ∠BAD - ∠ABD

= 180⁰ - 30⁰ - 50⁰

= 100⁰

b) Do 30⁰ < 50⁰ < 100⁰

⇒ ∠BAD < ∠ABD < ∠ADB

⇒ BD < AD < AB (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Nguyễn Phạm Yến Như
Xem chi tiết
Thủ thuật Samsung smart...
1 tháng 5 2017 lúc 21:11

Theo tổng 3 góc trong của 1 tam giác

góc A + góc B + góc C = 180 độ

góc A = 180 độ - góc B - góc C

góc A = 180 độ - 70 độ - 50 độ

góc A = 60 độ

a) Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện:

Vì góc B > góc A > góc C

Suy ra cạnh AC>BC>AB

b) Xét tam giác OBD và tam giác OAC có:

OA=OB

OC=OD

góc DOB = góc COA (đối đỉnh)

=> tam giác OBD = tam giác OAC (c.g.c)

=> góc OAC = góc OBD (góc tương ứng)

mà chúng so le trong

nên AC // BD

Võ Thanh Lâm
1 tháng 5 2017 lúc 21:05

Ta có :\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180-\left(70+50\right)=60\)

Ta lại có : \(\widehat{B}>\widehat{A}>\widehat{C}\left(70>60>50\right)\)

\(\Rightarrow AC>BC>AB\)

CheemsNguAllMônGiúpCheem...
Xem chi tiết
Chuu
9 tháng 5 2022 lúc 19:27

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{C}=180-100-30\)

\(\widehat{C}=50^0\)

Trong △ABC có

A > B > C

=> BC > AC > AB

Đặng Phương Linh
9 tháng 5 2022 lúc 19:32

ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)=1800(Tổng 3 góc của tam giác)

\(\widehat{B}=180-\widehat{A}-\widehat{C}=180-100-30=\)500

có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\) (100>50>30)

⇒BC>AC>AB