tại sao có H2 sinh ra thì toàn bộ NO3- trong Fe(NO3)2 và HNO3 lại chuyển hóa thành NO vậy ạ?
Trong các sơ đồ phản ứng hóa học sau đây:
1. Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
2. Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
3. FeO + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O
4. FeCl2 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O
5. Al + HNO3 loãng → Al(NO3)3 + H2
6. FeO + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Có bao nhiêu phản ứng viết sai?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hòa tan hoàn toàn 14.64g hỗn hợp X gồm Cu,FexOy bằng dung dịch Hno3 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2.016l NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và dung dịch y chỉ chứa 2 muối Cu(NO3)2 và FE(NO3)2 có khối lượng 47.58g. Tính % khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và tìm công thức Fexoy
Mn giúp mình với mình đang cần gấp lắm á!
Coi hh X gồm Fe, Cu và O
Đặt \(n_{Fe\left(Fe_xO_y\right)}=a;n_{Cu}=b;n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=c\) ( mol )
\(\Rightarrow m_{hh}=56a+64b+16c=14,64\left(g\right)\) (1)
\(m_{muối}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=242a+188b=47,58\left(g\right)\) (2)
Bảo toàn e: \(3n_{Fe}+2n_{Cu}=2n_O+3n_{NO}=3a+2b=2c+3.0,09\) (3)
\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,06\\c=0,15\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{0,06.64}{14,64}.100=26,22\%\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,15}{0,15}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow CTHH:FeO\)
có 2 pt :
Al + HNO3 → N2O + Al(NO3)3 + H2O
Zn + HNO3 → NH4NO3 + Zn(NO3)3 + H2O
tại sao sản phẩm 2 pt nó lại khác nhau như vậy, khi nào thì những phản ứng như v tạo muối NH4+ ạ
Khi tỉ lệ số mol khác nhau, điều kiện phản ứng khác nhau
Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 0,4 mol Fe(NO3)3 và 5,6 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO (đktc). Vậy số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 1,45 mol
B. 1,4 mol
C. 1,35 mol
D. 1,2 mol
Chọn đáp án A.
BTNT.N => nHNO3 = 0,4 × 3 + 5,6/22,4 = 1,45 mol.
Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí (gồm NO và H2) có tỉ khối so với H2 là 8. Giá trị của m là
A. 13,76.
B. 11,32.
C. 13,92.
D. 19,16.
Quy đổi Y thành Fe và O ta có sơ đồ:
Sơ đồ ta có:
+ Bảo toàn khối lượng muối ta có nFe = a = 0,115 mol.
+ PT theo H+: 0,3 = 2nO + 4nNO + 2nH2.
⇒ nO = 0,12 mol.
● Quy đổi X thành Fe, NO3 và CO3 ta có:
Nung X ta có sơ đồ:
+ Từ MZ = 45 ⇒ nNO2 = nCO2
Û a = b Û a – b = 0 (1)
⇒ Bảo toàn oxi ta có: a + b = 0,12 mol (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nNO3 = nCO3 = 0,06 mol.
⇒ m = 0,115×56 + 0,06×(62+60) = 13,76
Đáp án A
Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí (gồm NO và H2) có tỉ khối so với H2 là 8. Giá trị của m là
A. 13,76.
B. 11,32.
C. 13,92.
D. 19,16.
Đáp án A
Quy đổi Y thành Fe và O ta có sơ đồ:
Sơ đồ ta có:
+ Bảo toàn khối lượng muối ta có nFe = a = 0,115 mol.
+ PT theo H+: 0,3 = 2nO + 4nNO + 2nH2.
⇒ nO = 0,12 mol.
● Quy đổi X thành Fe, NO3 và CO3 ta có:
Nung X ta có sơ đồ:
+ Từ MZ = 45 ⇒ nNO2 = nCO2 Û a = b Û a – b = 0 (1)
⇒ Bảo toàn oxi ta có: a + b = 0,12 mol (2)
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nNO3 = nCO3 = 0,06 mol.
⇒ m = 0,115×56 + 0,06×(62+60) = 13,76
Nung nóng m gam hỗn hợp H gồm Cu, CU(NO3)2, Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, thu được hỗn hợp rắn X và 8,96 lít một khí Z (đktc). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 4,032 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào Y được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 55,68
B. 58,88
C. 54,56
D. 60,00
Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).
Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).
Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol
Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.
→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam
→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam
Chọn đáp án A
Cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp oxi hóa khử
6. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
7. FeSO4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O + H2SO4
8. FeSO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O + SO2
9. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
10.Na2SO3 + KMnO4 + H2O → Na2SO4 + KOH + MnO2
Câu II.
1.Cân bằng các PTHH sau.
a. Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + N2 + H2O
b. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O
c. FexOy + H2 FeO + H2O
d. CxHy + O2 CO2 + H2O
e. KMnO4 + HClKCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
2. Hỗn hợp X gồm các khí sau H2, O2, SOx. Trong hỗn hợp H2 chiếm 50% về thể tích, O2 chiếm 25% còn lại là SOx. Trong hỗn hợp SOx chiếm 64% về khối lượng.
a. Xác định công thức hoá học của SOx?
b. Tính tỷ khối của X so với O2?
Bài 1.
a)\(5Fe+12HNO_3\rightarrow5Fe\left(NO_3\right)_3+N_2\uparrow+66H_2O\)
b)\(3Mg+8HNO_3\rightarrow3Mg\left(NO_3\right)_2+2NO\uparrow+4H_2O\)
c)\(Fe_xO_y+\left(y-x\right)H_2\rightarrow xFeO+\left(y-x\right)H_2O\)
d)\(2C_xH_y+\dfrac{4x+y}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2xCO_2+yH_2O\)
e)\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
Bài 1.
a)5Fe+12HNO3 → 5Fe ( NO3 )3 + N2 ↑ + 66H2O
b)3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O
c)FexOy + (y − x)H2CxHy+\(\dfrac{4x+y}{2}\)O2to → 2xCO2 + yH2O
e)2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Đây nha bạn!!!