viết một đoạn thơ 4 chữ có gieo vần cách , một đoạn thơ gieo vần
Suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu sau:
Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên.
Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn. Vận dụng kiến thức về vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách đã học để nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn
Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai
Hãy làm một bài thơ 4 chữ; chủ đề về thầy cô, bạn bè, mái trường mang nội dung, ý nghĩa tích cực; chỉ ra cách gieo vần trong đoạn thơ và cấm chép mạng
đi mà làm
mình ko ở đội tuyển văn và tự đi mà chép mạng í
có đầy bài hay còn gì
mik ở đội tuyển văn nhưng mik ko bt làm thơ
ahihi!!!
Hai mươi, mười một đến rồi
Thanh Trần xin gửi hoa tươi đón mừng
Gửi cô, thầy giáo đã từng
Khiêng những con chữ lên rừng vùng cao
Gửi thầy cô tận nơi nao
Ngoài khơi hải đảo biết bao nhọc nhằn
Gửi lời chúc thật chân thành
Chúc luôn tươi trẻ công thành vinh hoa
Chúc thầy cô ở nơi xa
Trên vùng biên giới nhạt nhòa sương bay
Có bao lời chúc thật hay
Thanh Trần gửi chúc các thầy các cô
Vùng nông thôn tới thành đô
Cùng vui ngày lễ tri ân cô thầy
sáng tác một bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ có gieo vần
quê hương ta đó
thắm thiết tình người
tình bạn gắn kết
như cái quần què
sáng tác một bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ có gieo vần
Bạn có nghe thấy
Lời cầu cứu chăng?
Loài người nông cạn
Hủy hoại môi trường
Con người cứ ngỡ
Tài nguyên vô biên
Bao nhiêu tiên tiến
Khai thác thiên nhiên
Nhưng đâu có ngờ
Vì sự “hững hờ”
Suy nghĩ ngu ngơ
Môi trường ô nhiễm
Ai chịu trách nhiệm
Tìm kiếm giải pháp
Khắc phục hậu quả
Hồi sinh trái đất
Con người bội bạc
Chặt hết cây cối
Rác thải trôi nổi
Bốc mùi hôi thối
Biến đổi khí hậu
Mấy ai thấu thị
Đại dương thẳm sâu
Chứa đầy u sầu
Ôi! Hỡi bạn ơi
Muốn nói đôi lời
Môi trường tuyệt vời
Hãy giữ muôn đời.
Phân loại rác thải
Ngưng việc sai trái
Vứt rác bừa bãi
Ảnh hưởng lâu dài
Cùng trồng cây xanh
Hình thành rừng mới
Phủ kín đồi trọc
Thanh lọc không khí
Mỗi người ý thức
Ăn sâu vào kí ức
Cùng nhau chung sức
Gìn giữ môi trường
Mỗi trường quý giá
Cần sự nâng niu
Hành động nhỏ xíu
Cũng cần thực hiện
Vì cuộc sống “xanh”
Trí tuệ tinh anh
Nhận thức thật nhanh
“Bảo vệ môi trường”.
Trong hai đoạn thơ sau, đoạn thơ nào gieo vần liền, đoạn nào gieo vần cách:
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
(Tố Hữu)
Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt.
(Đồng dao)
- Vần liền được giep liên tiếp ở các vần thơ
- Vần cách không được gieo liên tiếp, thường bị cách quãng
- Vần liền: cháu- sáu, ra- nhà
- Vần cách: hẹ- mẹ, đàn- càn
viết một bài thơ 8 chữ về người thân( lưu ý gieo vần chân)
3. Nhận xét cách gieo vần và tác dụng của cách gieo vần đó trong bài thơ
Qua các khổ thơ, ta thấy được tác giả chú trọng về việc gieo vần ở cuối câu thơ, tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ. Như khổ 1, vần được gieo là vần “ay”': bay, gày, hay. Hay như khổ 2, vần được gieo ở đây là vần “anh”: tranh, lành, cành. Mỗi vần sẽ được gieo ở câu 1, 2 và 4 của khổ thơ. Từ đó, ta có thể dễ dàng bắt được nhịp điệu, âm tiết của bài thơ.
Nhận xét về cách gieo vần và tác dụng của cách gieo vần đó trong bài thơ.
- Cách gieo vần .
+ Khổ 1, vần được gieo là vần “ay”': bay, gày, hay.
+ Khổ 2, vần được gieo ở đây là vần “anh”: tranh, lành, cành.
⇒ Tác dụng
+ Tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ
+ Dễ dàng nắm bắt được nhịp điệu âm tiết của bài thơ
+ Làm cho bài thơ có âm điệu rõ ràng.
Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ. Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngắt nhịp ấy?
- Cách gieo vần: linh hoạt (Mẹ lẫn trên cánh đồng lúa lẫn vào đêm,... Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà,... lung linh trắng vườn hoa mận trắng)
- Cách ngắt nhịp: độc đáo (dòng 2, 8 và dòng 3, 11)
=> Nhận xét: Cách gieo vần và ngắt nhịp độc đáo của bải thơ làm cho thay đổi, góp phần diễn tả tâm trạng chờ đợi mẹ của bé.