Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai
Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du):
e) Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần
Suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu sau:
Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên.
Những yếu tố: thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, điệp ngữ,… đã được sử dụng như thế nào để tạo được nhạc điệu trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”?
Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ? Các yếu tố: thể thơ, vần, nhịp đã góp phần tại nên âm hưởng của bài thơ như thế nào?
Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ? Các yếu tố: thể thơ, vần, nhịp đã góp phần tại nên âm hưởng của bài thơ như thế nào?
Bài thơ có nhạc điệu trong sáng, thiết tha, gợi cảm, gần gũi với dân ca. Những yếu tố như thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, điệp ngữ,... đã được sử dụng như thế nào để tạo được nhạc điệu ấy?
Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”? Các yếu tố: thể thơ, vần, nhịp đã góp phần tại nên âm hưởng của bài thơ như thế nào?
Những câu nói ngắn gọn, có vần, có đối, nhằm đúc kết kinh nghiệm trong đời sống là nhận xét về thể loại nào của văn học dân gian?
A. Ca dao
B. Tục ngữ
C. Ngụ ngôn
D. Câu đố
Hãy viết một đoạn văn ( khoảng 15-20 dòng ) trình bày suy nghĩa của em về vần đề: Tại sao con người cần phải tự lực cánh sinh ?