Những câu hỏi liên quan
//////
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 10:18

a: Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔBEC=ΔCDB

b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó:ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE

c: Ta có: ΔBEC=ΔCDB

nên \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

hayΔIBC cân tại I

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

AI chung

BI=CI

Do đó:ΔABI=ΔACI

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc BAC

d: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên DE//BC

Lê Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
chi vũ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 4 2023 lúc 22:57

loading...

loading...

* câu d, í cậu, nếu cậu chưa học về các đường và t/c của tam giác cân với các đường đó thì bảo mk để mk làm lại cách khác cho nha :vv.

Hạ Hạ
Xem chi tiết
Đinh Chỉ Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 18:11

Sửa đề: \(\widehat{A}< 90^0\) và I là giao điểm của BD và CE

Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEBC=ΔDCB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

hay IB=IC(hai cạnh bên)

Xét ΔABI và ΔACI có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

BI=CI(cmt)

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AI nằm giữa hai tia AB,AC

nên AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Lê Thanh Thảo
14 tháng 3 2017 lúc 17:57

bằng1

lê nguyễn tấn phát
14 tháng 3 2017 lúc 18:18

A B C E D M I HÌNH NÈ

*Nước_Mắm_Có_Gas*
Xem chi tiết
hoa học trò
13 tháng 1 2019 lúc 21:06

chị làm đây ko bt đúng hay sai đâu nha

xét tam giác ABC có BD vuông góc với AC

                               CE vuông góc với AB 

                               hai đường thẳng này cát nhau tại I 

suy ra I là trực tâm của tam giác ABC

suy ra AI vuông góc với BC(1)

Mặt khác, M là trung điểm của BC=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

mà trong 1 tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường cao

<=> AM cũng là đường cao của tam giác ABC

=> AM vuông góc với BC(2)

từ (1)(2) ta có A,I,M thẳng hàng

Nguyễn Đức Thịnh
Xem chi tiết

bạn ơi bạn có nhầm đề không sao góc A < 900??? Bạn xem lại đề nhé

Khách vãng lai đã xóa
Dїї_кøøℓ
13 tháng 3 2020 lúc 18:56

Ý bạn ấy nói là A nhỏ hơn 90 độ ý câu !!!

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
13 tháng 3 2020 lúc 19:27

A B D C Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa I E

Ầy bạn tra chtt cx cs mà

a) +) Xét \(\Delta\) ABC cân tại A 

=> AB = AC ( tính chất tam giác cân)

+) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại D và \(\Delta\)ACE vuông tại E có

AB = AC ( cmt)

\(\widehat{BAC}\) : góc chung

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\) ACE (ch-gn)

=> AD = AE ( 2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta\)AEI vuông tại E và \(\Delta\)ADI vuông tại D có

AI : cạnh chung

AE = AD (cmt)

=> \(\Delta\)AEI = \(\Delta\)ADI (ch-cgv)

=> \(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà AI nằm trong tam giác ABC

=> AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) +) Ta có điểm D thuộc AC (gt)

=> AD + DC = AC

=> AC = 7 + 1 = 8 (cm)

Mà AB = AC  ( cmt)

=> AB = AC = 8 (cm)

Xét \(\Delta\) ABD vuông tại D

\(\Rightarrow AB^2=AD^2+BD^2\) ( định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow BD^2=AB^2+AD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=BD^2-AB^2\)

\(\Rightarrow AD^2=8^2-1^2\)

\(\Rightarrow AD^2=64-1=63\)

\(\Rightarrow\)\(AD=\sqrt{63}\) ( cm) ( do AD > 0 )

+) Xét \(\Delta\)BDC vuông tại D 

\(\Rightarrow BC^2=BD^2+DC^2\) ( định lí Py-ta-go)

Số quá xấu ~~~ tự làm nốt ~~

Éo hiểu lm sai or đề sai !!

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Ngan La
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 12 2020 lúc 11:12

undefined

a) Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\) có:

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\) (gt)

AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\widehat{ACE}\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow AD=AE\) (hai cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta AEI\)\(\Delta ADI\) có:

\(AI\) là cạnh chung

AE = AD (cmt)

\(\widehat{AEI}=\widehat{ADI}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta AEI=\Delta ADI\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\) \(AI\) là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)

Hay \(AI\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)