Trong tuyến nước bọt có chứa enzim tiêu hóa nào?
a. Enzim lipaza
b. Enzim mantaza
c. Enzim amilaza
d. Enzim prôtêaza
Tuyến nước bọt có chứa enzim tiêu hóa loại hợp chất nào trong thức ăn?
A. Prôtit.
B. Chất xơ.
C. Tinh bột.
D. Chất béo.
Chọn đáp án C
Tuyến nước bọt có chứa enzyme amilaza có khả năng biến đổi một phần tinh bột thành đường mantozo.
→ Đáp án C
Câu 14: Kể tên các enzim có trong nước bọt; tuyến vị và tác dụng biến đổi hóa học của 2 enzim này.
- Có 2 loại đó là: enzim amilaza và enzim pepsin.
- Enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.
- Enzim pepsin cùng HCl giúp biến đổi protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn.
Câu 14: Kể tên các enzim có trong nước bọt; tuyến vị và tác dụng biến đổi hóa học của 2 enzim này.
Có 2 loại:
- Enzim amilaza
- Enzim pepsin
Enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột(chín)trong thức ăn thành đường mantôzơ
Enzim pepsin cùng Axitclohiđric giúp biến đổi protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn
Tuyến nước bọt,tuyến vị tiết ra enzim nào?Enzim đó có tác dụng đối với chất nào?
Tham khảo
Nước bọt là một hỗn hợp gồm chất nhầy và chất dịch, chứa enzyme ptyalin hỗ trợ tiêu hóa và lysozyme giúp diệt khuẩn bảo vệ vùng miệng khỏi nhiễm trùng.
Tham khảo:
Nước bọt là một hỗn hợp gồm chất nhầy và chất dịch, chứa enzyme ptyalin hỗ trợ tiêu hóa và lysozyme giúp diệt khuẩn bảo vệ vùng miệng khỏi nhiễm trùng.
Enzym (hay men tiêu hoá) là các protein có tác dụng làm chất xúc tác sinh học. Chất xúc tác thúc đẩy phản ứng hóa học. Các phân tử được enzym tác động lên được gọi chất nền, và các enzym biến đổi các chất nền thành các phân tử khác nhau được gọi là sản phẩm.
- Enzim trong nước bọt có tên là gì ?
- Enzim trong nước bọt có tác dụng gì vs tinh bột ?
- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào ?
- Enzim trong nước bọt có tên là amilaza.
- Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantôzơ.
- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ to=37oC
- Enzim trong nước bọt là enzim amilaza.
- Enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ.
- Hoạt động tốt nhất ở pH trung bình (6-8) và nhiệt độ ấm của cơ thể (36-38oC).
Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?
A. Lipaza
B. Mantaza
C. Amilaza
D. Prôtêaza
Đáp án C
Trong nước bọt có chứa enzim amilaza
Trong nước bọt có chứa loại enzim nào
A. Lipaza
B. Mantaza
C. Amilaza
D. Prôtêaza
Trong các dịch tiêu hóa sau đây, loại dịch tiêu hóa nào có chứa enzim tiêu hóa thức ăn?
I. Nước bọt. II. Dịch vị. III. Mật IV. Dịch tụy V. Dịch ruột.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án B
I – Đúng. Vì nước bọt có chứa enzim tiêu hóa amilaza biến đổi 1 phần tinh bột thành đường.
II – Đúng. Dịch vị chứa enzim pepsin làm biến đổi protein thành các chuỗi polipeptit ngắn với sự có mặt của HCl.
III – Sai. Vì dịch mật do gan tiết ra, có vai trò chủ yếu là nhũ tương hóa chất béo và tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các enzim tiêu hóa ở ruột.
IV – Đúng. Vì dịch ruột là dịch có ở ruột non và ruột già. Ruột non chứa đầy đủ các enzim tiêu hóa gluxit, lipit, protein
V – Đúng. Trong dịch tụy có 2 loại kích thích tố insulin và glucagon. Insulin giúp cơ thể hấp thụ glucose có trong máu, làm giảm lượng đường trong máu và cho phép các tế bào của cơ thể sử dụng glucose cho năng lượng. Insulin được sản xuất sau khi ăn protein và đặc biệt là sau khi ăn carbohydrate, làm tăng lượng đường trong máu. Nếu tuyến tụy không sản xuất đủ insulin, bệnh tiểu đường type 1 sẽ phát triển.
Không giống như insulin, glucagon làm tăng mức độ đường trong máu.Sự kết hợp quan trọng của insulin và glucagon duy trì mức độ thích hợp của đường trong máu
Loại enzim trong nước bọt có khả năng tiêu hóa tinh bột là
A/ Glucoza
B/ Saccaraza
C/ Fructoza
D/ Amilaza