Những câu hỏi liên quan
cẩm ly nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
15 tháng 1 2019 lúc 18:08

TA CÓ : \(\frac{a\left(3x-1\right)}{5}-\frac{6x-17}{4}+\frac{3x+2}{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4a\left(3x-1\right)}{20}-\frac{30x-85}{20}+\frac{6x+4}{20}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{12ax-4a-30x+85+6x+4}{20}=0\)

\(\Leftrightarrow12ax-4a-24x+89=0\)

\(\Leftrightarrow12x\left(a-2\right)+89-4a=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4a-89}{12\left(a-2\right)}\)

\(\Rightarrow\)ĐỂ PT VÔ NGHIỆM KHI VÀ CHỈ KHI \(a-2=0\Leftrightarrow a=2\)

vậy

Bình luận (0)
Nghịch Dư Thủy
Xem chi tiết
hoàng văn lập
Xem chi tiết
IS
16 tháng 3 2020 lúc 21:02

câu 1

a)\(ĐKXĐ:x^3-8\ne0=>x\ne2\)

b)\(\frac{3x^2+6x+12}{x^3-8}=\frac{3\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{3}{x-2}\left(#\right)\)

Thay \(x=\frac{4001}{2000}\)zô \(\left(#\right)\)ta được

\(\frac{3}{\frac{4001}{2000}-2}=\frac{3}{\frac{4001}{2000}-\frac{4000}{2000}}=\frac{3}{\frac{1}{2000}}=6000\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
16 tháng 3 2020 lúc 21:04

c) Để phân thức trên có giá trị nguyên thì :

\(3⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1\pm3\right)\)

=>\(x\in\left\{1,3,-1,5\right\}\)

zậy ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
16 tháng 3 2020 lúc 21:08

câu 2)

a) \(8\left(3x-2\right)-14x=2\left(4-7x\right)+15x\)

=>\(24x-16-14x=8-14x+15x\)

=>\(24x-14x+14x-15x=8+16\)

=>\(9x=24=>x=\frac{24}{9}=\frac{8}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên Dy
Xem chi tiết
Đỗ Duy Chiến
Xem chi tiết
Lê thảo nhi
Xem chi tiết
Ái nè
Xem chi tiết
Ái nè
13 tháng 2 2020 lúc 21:44

Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô phương thảo
14 tháng 2 2020 lúc 13:01

\(1,3x-5x+5=-8\)

\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 21:52

Đáp án :

1- C

2-A

3-B

4-D

5-

6-D

7-A

8-B

9-

10-D

11-

12-B

13-B

14-C

15-

16-D

17-

18-D

19-D

20-D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Trâm
9 tháng 2 2020 lúc 9:21

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn

A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5

Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 3: x-4 là nghiệm của pt

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là

A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R

Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)

A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)

C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai

Câu 6: Pt x2=-4 có nghiệm là

A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2

C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm

Câu 7: Chọn kết quả đúng

A. x2=3x <=> x(x-3) =0 B.(x−1)2−25= 0 <=> x=6

C. x2 =9 <=> x=3 D.x2 =36<=> x=-6

Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=

A. 0 B. 2 C. 17 D. 11

Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm

A. S={2} B. S={2;−3} C. S={2;13} D. S={2;0;3}

Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là

A. x=-23 B. x=23 C. x=4 D. Kết quả khác

Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2

A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi

A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1

Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu

A. m=14 B. m=12 C.m=34 D. m=1

Câu 14: Pt x2 -4x+3=0 có nghiệm là

A. {1;2} B. {2;3} C. {1;3} D. {2;4}

Câu 15: Pt x2 -4x+4=9(x−2)2 có nghiệm là

A. {2} B. {−2;2} C. {−2} D. Kết quả khác

Câu 16: Pt 1x+2+3=3−xx−2 có nghiệm

A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

Câu 17: Pt x+2x−2−2x(x−2)=1x có nghiệm là

A. {−1} B. {−1;3} C. {−1;4} D. S=R

Câu 18: Pt x2(x−3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3) có nghiệm là

A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 19: Pt x2+2xx2+1−2x=0 có nghiệm là

A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác

Câu 20: ĐKXĐ của Pt 3x+2x+2+2x−11x2−4−32−x

A. x−23; x≠112 B. x2 C. x>0 D. x 2 và x -2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nhật Bảo Trân
Xem chi tiết
đề bài khó wá
8 tháng 4 2020 lúc 14:49

a) \(\left(3x-2\right)\left(\frac{10x\left(x+3\right)-7\left(4x-3\right)}{35}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\-18x+51=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{17}{6}\end{matrix}\right.\)

b)\(\left(3,3x-11\right)\left(\frac{3\left(7x+2\right)+10\left(1-3x\right)}{15}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{10}\\x=\frac{16}{9}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)