Những câu hỏi liên quan
Hiền Thảo Bùi
Xem chi tiết
Minh Nguyen
Xem chi tiết
tth_new
17 tháng 4 2019 lúc 9:47

Ta biết rằng: Mọi đa thức f(x) sau khi khai triển đều có dạng: \(f\left(x\right)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+...+a_1x+a_0\)

Ta thấy rằng: Thay x = 1 vào,ta được: \(f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+...+a_1+a_0\) đúng bằng tổng các hệ số của đa thức sau khi khai triển.

Áp dụng vào,ta có: Tổng các hệ số của đa thức f(x) là giá trị của f(x) tại x = 1:

\(=\left(1+4-5+1\right)^{2013}-\left(2-4+4-1\right)^{2014}=1-1=0\)

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
16 tháng 4 2019 lúc 22:17

\(f\left(1\right)=\left(1^4+4.1^2-5.1+1\right)^{2013}-\left(2.1^4-4.1^2+4.1-1\right)^{2014}\)

           \(=1^{2013}-1^{2014}\)

           \(=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Rhider
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 11 2021 lúc 14:19

Bài khó đến lớp 8 như mình còn ko bít làm thì ai làm hộ bạn đc

Bình luận (0)
Rhider
26 tháng 11 2021 lúc 14:21

ko có thời gian

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 14:23

\(4S=1-\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^4}-....+\dfrac{1}{2^{4n-4}}-\dfrac{1}{2^{4n-2}}+...+\dfrac{1}{2^{2000}}-\dfrac{1}{2^{2002}}\\ \Rightarrow4S+S=1-\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^4}-...+\dfrac{1}{2^{4n-4}}-\dfrac{1}{2^{4n-2}}+...+\dfrac{1}{2^{2000}}-\dfrac{1}{2^{2002}}+\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^6}-...+\dfrac{1}{2^{4n-2}}-\dfrac{1}{2^{4n}}+...+\dfrac{1}{2^{2002}}-\dfrac{1}{2^{2004}}\\ \Rightarrow5S=1-\dfrac{1}{2^{2004}}\\ \Rightarrow S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2^{2004}\cdot5}< \dfrac{1}{5}=0,2\)

Bình luận (0)
Hậu duệ của Mặt trời
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
26 tháng 4 2016 lúc 1:14

tổng các hệ số là giá trị của f(x) khi x=1. VD: f(x)=2x^2+3x-1 suy ra tổng các hệ số là f(1)=2.1^2+3*1-1=4

tương tự bài kia ta có tổng các hệ số là 1

Bình luận (0)
Si-Chun
Xem chi tiết
HaNa
21 tháng 8 2023 lúc 11:43

Bài 10:

Gọi \(n=2a-1\left(a\in N,a>1\right)\)

Có: \(A=1+3+5+7+...+\left(2a-1\right)\)

\(=\dfrac{1+\left(2a-1\right)}{2}.a=a^2\)

Vậy A là số chính phương

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 22:59

6

Tổng các hệ số của đa thức khi khai triển là;

\(\left(3-4+1\right)^{2004}\cdot\left(3+4+1\right)^{2005}=0\)

Bình luận (0)
Lê Hoàng Quốc Thái
Xem chi tiết

a) P(x) = -2x^2 + 4x^4 – 9x^3 + 3x^2 – 5x + 3

=4x^4-9x^3+x^2-5x+3

Q(x) = 5x^4 – x^3 + x^2 – 2x^3 + 3x^2 – 2 – 5x

=5x^4-3x^3+4x^2-5x-2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

b)

P(x)

-bậc:4

-hệ số tự do:3

-hệ số cao nhất:4

Q(x)

-bậc :4

-hệ số tự do :-2

-hệ số cao nhất:5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Trần Nhã Uyên
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
19 tháng 2 2018 lúc 14:32

Đặt \(A\left(x\right)=\left(x^4+4x^2-5x+1\right)^{2017}.\left(2x^4-4x^2+4x-1\right)^{2018}\)

Gọi đa thức A(x) sau khi bỏ dấu ngoặc là : 

\(A\left(x\right)=a_{32280}x^{32280}+a_{32279}x^{32279}+....+a_1x+a_0\)

Ta thấy tổng giá trị các hệ số của đa thức \(a_{32280}+a_{32279}+...+a_1+a_0\)chính là giá trị của đa thức tại \(x=1\)

Ta có \(A\left(1\right)=\left(1^4+4.1^2-5.1+1\right)^{2017}.\left(2.1^4-4.1^2+4.1-1\right)^{2018}=0\)

Vì \(A\left(1\right)=0\)nên \(a_{32280}+a_{32279}+...+a_1+a_0=0\)

Vậy tổng các hệ số của đa thức sau khi bỏ dấu ngoặc bằng  0

Bình luận (0)