thay a ;b;c bằng các chữ số khác nhau và khác 0
0,abc=1/a+b+ca) thay y=1 thay x=1
b) thay y= -2 thay x= -2
2xmũ2 +1
Một vật nếu có lực tác dụng sẽ: *
A. Thay đổi khối lượng
B. Không thay đổi trạng thái
C. Thay đổi vận tốc
D. Không thay đổi hình dạng
cách thay thế thực phẩm để thành phần và giá trị dinh dưỡng ko bị thay đổi
a)thịt heo thay bằng cá
b)trứng thay bằng rau
c) lạc thay bằng sắn
d) gạo thay bằng mỡ
a Các chữ số abc của số abc có điều kiện gì nếu a giá trị không thay đổi khi đọc số đó từ trái qua phải hay ngược lại
b giá trị số đó không thay đổi khi thay chữ số a bởi chữ số b , thay chữ số b bởi chữ số a và chữ số c bởi chữ số a
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến điểm không làm thay đổi tỉ lệ A + T G + X ?
(1) Thay thế cặp A -T thành cặp G -X
(2) Thay thế cặp A-T thành cặp T-A.
(3) Mất cặp A-T
(4) Mất cặp G-X. (5) Thêm cặp A-T
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án : A
Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A + T G + X là (2
Ý nghĩa của vòng bi (bạc đạn) là: *
A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt
B. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn
C. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
D. Thay ma sát bằng lực quán tính
Câu 17: Dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền là
A. thay thế cặp A-T thành cặp T-A B. thay thế cặp G-X thành cặp T-A
C. mất cặp nuclêôtit A-T hay G-X D. thay thế cặp A-T thành cặp G-X
Đáp án C .bạn lưu ý rằng. đột biến thay thế một cặp nu còn được gọi là đột biến nguyên khung.Còn các đột biến như mất ,thêm 1 cặp nu gọi là đột biến dịch khung
Một gen có khối lượng 540.000đvC. Có tỷ lệ A = 3/7G. Gen sau đột biến có tổngsố Nu không đổi nhưng tỷ lệ A/G = 42,18%.
1. Dạng đột biến gen xảy ra là :
A. Thay 1 cặp A = T thành 1 cặp G = X
B. Thay 2 cặp A = T thành 2 cặp G = X
C. Thay 3 cặp A = T thành 3 cặp G = X
D. Thay 4 cặp A = T thành 4 cặp G = X
2. Số liên kết hyđrô có ở gen sau đột biến :
A. 2433B. 2440C. 2442D. 2445
3. Một gen có tỷ lệ A = 2/3A và có 3900 liên kết hyđrô Gen đột biến có số liên kếthyđrô là 3901 nhưng chiều dài vẫn không đổi. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Số từng loại Nu vẫn không đổiB. Tỷ lệ A/G giảm
C. Tỷ lệ A/G tăngD. Tỷ lệ từng loại Nu không đổi.
4. Đột biến thay thế xảy ra làm cho tỷ lệ A/G = 0,6. Số Nu loại A chiếm bao nhiều% số Nu của gen đột biến
A. 12,5%B. 18,75%C.25%D. 37,5%
N = 540000/300 = 1800 (nu), A+G = N/2 \(\Leftrightarrow\) A+7/3.A = 900 \(\Rightarrow\) A = 270 nu.
Trước đột biến:
A = T = 270 nu, G = X = 630 nu.
Sau đột biến: A+G = N/2 \(\Leftrightarrow\) 0,4218G+G = 900 \(\Rightarrow\) G = 633 nu.
A = T = 267 nu, G = X = 633 nu.
1. Chọn C.
2. HSĐB = N+G = 1800+633 = 2433 (lk).
Chọn A.
3. Một gen có tỉ lệ A = 2/3.G và có H = 2A+3G = 2.2/3.G+3G = 13/3.G = 3900 lk \(\Rightarrow\) G = 900 nu.
Trước đột biến:
A = T = 600 nu, G = X = 900 nu.
Sau đột biến, chiều dài của gen không đổi nhưng số liên kết hidro lại tăng một đơn vị, suy ra đột biến này có thể là đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, số lượng nucleotit loại G và X sẽ tăng, loại A và T sẽ giảm, vì vậy tỉ lệ A/G sau đột biến sẽ giảm.
Chọn B.
4. Với A+G = 0,5 và A - 0,6G = 0 thì nucleotit loại A chiếm 18,75% tổng số nucleotit của gen.
Chọn B.
Hòa tan a gam Fe hạt vào một cốc đựng 100 ml dung dịch H2SO4 bM (0,5 < b < 1) loãng dư ở nhiệt độ thường. Có các yếu tố sau:
(1) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe bột.
(2) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe ở dạng lá.
(3) Thay dung dịch H2SO4 bM thành 0,5bM.
(4) Thay 100 ml dung dịch H2SO4 bM thành 200 ml.
(5) Thay 100 ml dung dịch H2SO4 bM thành 2bM.
(6) Thực hiện ở nhiệt độ cao hơn khoảng 50 o C .
Số yếu tố làm tốc độ phản ứng tăng lên là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
(1), (2) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe bột hoặc dạng lá → làm tăng diện tích tiếp xúc của
Fe với H2SO4 → làm tăng tốc độ
(3) 0,5 M < b → làm giảm nồng độ của H2SO4 → làm giảm tốc độ phản ứng
(4) Tăng thể tích H2SO4 làm giảm nồng độ H2SO4 →tốc độ phản ứng giảm
(5) Tăng gấp đôi nồng độ phản ứng → tốc độ phản ứng tăng
(6) Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng
Vậy có 4 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án C.
Thay Phynit oi sao luc nay em vao dc nick Pham Khanh Linh o Truong THCS Dong tinh a
Thay lay lai nick ho em nhe thay