Bài 1 : Cho ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB=5cm, BC=6cm;
a)Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH;
b)Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A,G,H thẳng hàng;
c)Chứng minh:ABG=ACG;
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 5cm. Biết CH = 6cm. tính:
a) AB, AC,BC và BH?
b) Diện tích tam giác ABC
Bài2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH; AB = 15cm; BC = 25cm. BTính:
a) AC,AH, HC và BH?
b) Diện tích tam giác ABC
\(1,\)
\(a,\) Áp dụng HTL tam giác
\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=CH\cdot BH\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{25}{6}\left(cm\right)\\AB=\sqrt{\dfrac{25}{6}\left(\dfrac{25}{6}+6\right)}=\dfrac{5\sqrt{61}}{6}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{6\left(\dfrac{25}{6}+6\right)}=\sqrt{61}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\\ BC=\dfrac{25}{6}+6=\dfrac{61}{6}\left(cm\right)\)
\(b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot\dfrac{61}{6}=\dfrac{305}{12}\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH
a) Chứng minh : tam giác AHB=tam giác AHC
b) Chứng minh : AH là đường phân giác của góc BAC
c) Biết AB = 5cm, BC= 6cm. Tính AH
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
=>AH là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
c: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=BC/2=3cm
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA^2+3^2=5^2\)
=>\(HA^2=25-9=16\)
=>HA=4(cm)
. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính độ dài HB, biết a) BC=5cm,AH= 6cm
b) AB=6cm,HC=5cm.
Câu b: AB^2=BH.BC=BH(BH+HC) =BH^2+BH.HC
thay số vào ta được HB=4
b) Ta có: \(AB^2=HB\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow HB^2+5HB-36=0\)
\(\Leftrightarrow\left(HB+9\right)\left(HB-4\right)=0\)
hay HB=4(cm)
cho tam giác ABC cân tại a đường cao AH biết AB=5cm,BC=6cm vẽ trung tuyến BE và CF của tam giác ABC(e thuộc AC,F thuộc AB) gọi giao điểm của BEvàCF là G a) tính đọ dài các đoạn thẳng BH,AH b) CM ba điểm A,G,H thẳng hàng c) CM : ABG=ACG
Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH=6cm, đường cao BK=5cm. Tính BC
Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH=6cm và đường cao BK=5cm. Tính BC
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có:
\(S_{ABC}\) =\(\frac{1}{2}\).AH.BC= \(\frac{1}{2}\).BK.AC
<=> \(\frac{1}{2}\).6.BC= \(\frac{1}{2}\).5.AC
<=> AC= \(\frac{6.BC}{5}\)(1)
Mà trong tam giác ABC cân tại A thì đường cao AH cũng là đường trung tuyến => HC=\(\frac{BC}{2}\)(2)
ÁP dụng định lý pytago vào trong tam giác vuông AHC ta có:
\(AC^2\)=\(AH^2\)+\(HC^2\)
từ (1) và (2) ta có:
<=>\(\left(\frac{6BC}{5}\right)^2\)=\(6^2\)+\(\left(\frac{BC}{2}\right)^2\)
<=>\(\frac{36BC^2}{25}\)-\(\frac{BC^2}{4}\)=36
<=>\(\frac{119BC^2}{100}\)=36
<=> \(BC^2\)=\(\frac{3600}{119}\)
<=> BC=\(\sqrt{\frac{3600}{119}}\)=\(\frac{60}{\sqrt{119}}\)
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm , BC = 6cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH
b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A,G,H thẳng hàng.
c) Chứng minh hai góc ABG và ACG bằng nhau.
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 6cm.
a) Tính BH, AH
b) Cho G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh A, G, H thẳng hàng
c) Chứng minh góc ABG = góc ACG
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 6cm.
a) Tính BH, AH
b) Cho G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh A, G, H thẳng hàng
c) Chứng minh góc ABG = góc ACG